Ghi chú của PTTPGQT về Hiến chương tu chỉnh lần cuối
vào ngày 4 tháng 12 năm 2015 :
vào ngày 4 tháng 12 năm 2015 :
Hiện nay trên mạng Internet và trong một bộ phận Giáo hội có sự kiện phủ nhận Hiến Chương GHPGVNTN tu chỉnh lần cuối vào ngày 4 tháng 12 năm 2015. Đặc biệt luận điểm này được hai người tiếm danh Viện Hoá Đạo GHPGVNTN cung cấp. Chứng tỏ hai người này thiếu hiểu biết về nội tình GHPGVNTN ở thời kỳ bị khủng bố trắng ; nếu không là mưu đồ soán đoạt Giáo hội cho âm mưu gian tế, thì cũng vì tham vọng riêng cho danh và lợi bản thân.
Ngày 6 tháng 8 năm 2015, Đức Tăng Thống ban hành Giáo chỉ 14 chỉ thị cho Viện Tăng Thống và Viện Hoá Đạo (thời Hoà thượng Viện trưởng Thích Như Đạt còn sinh tiền) kết hợp soạn thảo tu chỉnh Hiến chương năm 2011 (do HT Thích Viên Định chủ trì) ;
Qua ngày 4 tháng 12 năm 2015, Đức Tăng Thống ban hành Giáo chỉ 15 chuẩn y và công bố bản Hiến chương tu chỉnh lần cuối vào ngày 4 tháng 12 năm 2015.
Từ năm 1964 đến nay Hiến chương Giáo hội được tu chỉnh sáu lần (1965, 1967, 1971, 1973, 2011, và 2015) . GHPGVNTN hoạt động trong kỷ cương, minh bạch, mọi sự đều thông qua văn kiện tuân thủ Hiến Chương. Chưa một lần Giáo hội hành xử theo luận điểm hồ đồ và bất chính kê dựa vào lời nói mà thôi, dù lời nói ấy đến từ ai. Cổ nhân đã thấu biết lòng người khi nói « Khẩu thuyết vô bằng ». Trước các toà án Đông Tây cũng thế.
Gần đây có nhiều người thắc mắc, điện thoại về Phòng Thông tin Phật giáo Quốc tế hỏi thăm cái gọi là hiện tượng tranh cãi trên vấn đề Hiến Chương năm 2011 và Hiến chương năm 2015. Cái nào đúng cái nào sai ?
Chẳng cần vận dụng trí thông minh cũng hiểu, nhân loại không dại gì từ bỏ thế kỷ XXI để trở về sống thời đại Đồ Đá. Cũng thế, GHPGVNTN chỉ có tiến tới, chưa hề đi thụt lùi ; Một khi Hiến chương Giáo hội được tu chỉnh, thì đó là Hiến chương thực thụ cơ bản, chính thức. Chẳng lý do gì dùng lại Hiến chương trước đó lúc chưa tu chỉnh. Sự tu chỉnh văn kiện cốt lõi như Hiến pháp một Quốc gia, Hiến chương một Giáo hội, mà là Giáo hội truyền thừa lịch sử như GHPGVNTN, là ấn chứng cho sự trải nghiệm và tiến hoá, đồng thời áp dụng sinh tử của sự thích ứng khôn ngoan, tinh tế theo từng thời kỳ lịch sử, để xiển dương công cuộc hoằng hoá chúng sinh của Phật giáo. Chỉ ai kia vô minh mới tụt hậu, khước từ cuộc tiến hoá để ru mình vào ốc đảo ích kỷ hại nhân.
Hôm nay chúng tôi xin gửi toàn văn Hiến Chương GHPGVNTN tu chỉnh lần cuối vào năm 2015 đến một số vị từng có liên hệ mật thiết với PTTPGQT và không ngừng tiên ưu đến tiền đồ Phật giáo Việt Nam nói chung và GHPGVNTN nói riêng.
Om Mani Padme Hum
Om Muni Muni Maha Muniyé Soha
Om Muni Muni Maha Muniyé Soha
Paris, ngày 5 tháng giêng dương lịch 2019
PTTPGQT
HIẾN CHƯƠNG
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT
Bản tu chỉnh thông qua ngày 4 tháng 12 năm 2015 tại Đại Hội Khoáng đại Bất thường GHPGVNTN kỳ X
Văn phòng Viện Hóa Đạo ban hành Phòng Thông tin Phật giáo Quốc tế thực hiện ấn loát 2016
Văn phòng Viện Hóa Đạo ban hành Phòng Thông tin Phật giáo Quốc tế thực hiện ấn loát 2016
2
Văn phòng Viện Hóa Đạo
Tu viện Long Quang,
Phường Tứ Hạ, Thị Xã Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên - Huế
Phòng Thông tin Phật giáo Quốc tế
B.P. 60063 - 94472 Boissy Saint Léger cedex (France) Tel. : Paris (331) 45 98 30 85 Fax:Paris(331)45983261 E-mail:pttpgqt@gmail.com
Web : http://pttpgqt.org
3
Lời Giới thiệu
nhân kỳ tu chỉnh tại Đại hội Khoáng đại Bất thường GHPGVNTN kỳ 10, Phật lịch 2559 - 2015
Phật Giáo Việt Nam hình thành Giáo Hội từ thời nhà Đinh. Vị Tăng Thống đầu tiên là Đại sư Khuông Việt. Sang các triều đại kế tiếp, chức vị này vẫn duy trì. Dù bao biến thiên thăng trầm của đất nước, Phật giáo Việt Nam luôn giữ vững và phát huy giáo lý Phật Đà, cũng như đồng hành cùng dân tộc.
Sau năm 1963, nhờ cuộc vận động đòi hỏi tự do tín ngưỡng và bình đẳng tôn giáo thành công, thoát ly khỏi Dụ số 10 dưới thời Pháp thuộc biến Phật giáo thành hiệp hội tư hữu. Ngôi nhà Phật Giáo mới được phục hưng tại Đại hội Phật giáo ở Sài gòn từ ngày 31 tháng 12 năm 1963 đến ngày 4 tháng giêng năm 1964, tái lập cương vị Giáo Hội mà bản Hiến Chương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất ra đời ngày 5 tháng giêng năm 1964 làm chứng liệu lịch sử.
Sau năm 1975, dù không có văn kiện nào của chế độ giải thể Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất (GHPGVNTN), nhưng Giáo hội bị Nhà nước Cộng sản tìm cách truy diệt, sinh hoạt bị cấm đoán, tất cả cơ sở bị chiếm dụng, nhân tâm phân hóa, một số người bị đầu độc, một số khác vì bã lợi danh mà quên mất cội nguồn, nhưng chắc chắn “không ai trong chúng ta có thể quên được rằng mình là thành viên của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất” (lời Hòa Thượng Thích Đức Nhuận).
Năm 1992, Đức Đại Lão Hoà Thượng Thích Đôn Hậu, Đệ Tam Tăng Thống, di chúc cho Nhị vị Đại Lão Hoà Thượng Thích Huyền Quang, và Đại lão Hoà thượng Thích Quảng Độ, tiếp tục công việc phục hoạt Giáo Hội, và hai Ngài đã quyết tâm thực hiện trong hoàn cảnh tù đày, quản thúc.
Hạ tuần tháng 9 sang thượng tuần tháng 10 năm 2003, Đại Hội Bất Thường tại Tu Viện Nguyên Thiều tỉnh Bình Định, hai Ngài Huyền Quang và Quảng Độ khai mở đại duyên, sau 28 năm bị khủng bố, Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất tái hợp đầy đủ Hội Đồng Lưỡng Viện. Từ đó, 22 Ban Đại Diện các Tỉnh, Thành, Quận, Huyện dần dà tái lập.
Do khó khăn, ngăn cấm, khủng bố hay bị quản chế, chư thành viên Hội đồng Lưỡng Viện không được về tham dự Đại hội Khoáng đại dự trù tổ chức tại Tu viện Long Quang, Huế, nên Đức Đương kim Đệ Ngũ Tăng Thống, Đại Lão Hoà Thượng Thích Quảng Độ, triệu tập Đại Hội Khoáng đại Bất thường GHPGVNTN Kỳ X ngày 4 tháng 12 năm 2015. Tại Đại Hội này, Hiến Chương
Lời Giới thiệu
nhân kỳ tu chỉnh tại Đại hội Khoáng đại Bất thường GHPGVNTN kỳ 10, Phật lịch 2559 - 2015
Phật Giáo Việt Nam hình thành Giáo Hội từ thời nhà Đinh. Vị Tăng Thống đầu tiên là Đại sư Khuông Việt. Sang các triều đại kế tiếp, chức vị này vẫn duy trì. Dù bao biến thiên thăng trầm của đất nước, Phật giáo Việt Nam luôn giữ vững và phát huy giáo lý Phật Đà, cũng như đồng hành cùng dân tộc.
Sau năm 1963, nhờ cuộc vận động đòi hỏi tự do tín ngưỡng và bình đẳng tôn giáo thành công, thoát ly khỏi Dụ số 10 dưới thời Pháp thuộc biến Phật giáo thành hiệp hội tư hữu. Ngôi nhà Phật Giáo mới được phục hưng tại Đại hội Phật giáo ở Sài gòn từ ngày 31 tháng 12 năm 1963 đến ngày 4 tháng giêng năm 1964, tái lập cương vị Giáo Hội mà bản Hiến Chương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất ra đời ngày 5 tháng giêng năm 1964 làm chứng liệu lịch sử.
Sau năm 1975, dù không có văn kiện nào của chế độ giải thể Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất (GHPGVNTN), nhưng Giáo hội bị Nhà nước Cộng sản tìm cách truy diệt, sinh hoạt bị cấm đoán, tất cả cơ sở bị chiếm dụng, nhân tâm phân hóa, một số người bị đầu độc, một số khác vì bã lợi danh mà quên mất cội nguồn, nhưng chắc chắn “không ai trong chúng ta có thể quên được rằng mình là thành viên của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất” (lời Hòa Thượng Thích Đức Nhuận).
Năm 1992, Đức Đại Lão Hoà Thượng Thích Đôn Hậu, Đệ Tam Tăng Thống, di chúc cho Nhị vị Đại Lão Hoà Thượng Thích Huyền Quang, và Đại lão Hoà thượng Thích Quảng Độ, tiếp tục công việc phục hoạt Giáo Hội, và hai Ngài đã quyết tâm thực hiện trong hoàn cảnh tù đày, quản thúc.
Hạ tuần tháng 9 sang thượng tuần tháng 10 năm 2003, Đại Hội Bất Thường tại Tu Viện Nguyên Thiều tỉnh Bình Định, hai Ngài Huyền Quang và Quảng Độ khai mở đại duyên, sau 28 năm bị khủng bố, Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất tái hợp đầy đủ Hội Đồng Lưỡng Viện. Từ đó, 22 Ban Đại Diện các Tỉnh, Thành, Quận, Huyện dần dà tái lập.
Do khó khăn, ngăn cấm, khủng bố hay bị quản chế, chư thành viên Hội đồng Lưỡng Viện không được về tham dự Đại hội Khoáng đại dự trù tổ chức tại Tu viện Long Quang, Huế, nên Đức Đương kim Đệ Ngũ Tăng Thống, Đại Lão Hoà Thượng Thích Quảng Độ, triệu tập Đại Hội Khoáng đại Bất thường GHPGVNTN Kỳ X ngày 4 tháng 12 năm 2015. Tại Đại Hội này, Hiến Chương
4
GHPGVNTN, sau 5 lần tu chỉnh qua các năm 1965, 1967, 1971, 1973, và 2011, nay lại được tu chỉnh, bổ sung, đáp ứng nhu cầu ở giai kỳ vận động giải trừ Quốc nạn và Pháp nạn.
Chúng tôi cho in lại HIẾN CHƯƠNG này để làm kim chỉ nam cho mọi sinh hoạt của Giáo hội trong và ngoài nước, soi chiếu bản thân nhằm đánh thức lương tri con người giữa thời đại nhiễu nhương và đen tối của dân tộc và đạo pháp.
Phụng thỉnh Tam Bảo chứng minh, nguyện cầu hồn thiêng sông núi gia hộ, xin giác linh Chư tôn, Đại Đức Tăng Ni vị Pháp thiêu thân, vị quốc vong thân, Anh Linh chư Thánh Tử Đạo thùy từ chứng giám.
Huế, Mùa Đông năm Ất Mùi
Viện Hoá Đạo GHPGVNTN
GHPGVNTN, sau 5 lần tu chỉnh qua các năm 1965, 1967, 1971, 1973, và 2011, nay lại được tu chỉnh, bổ sung, đáp ứng nhu cầu ở giai kỳ vận động giải trừ Quốc nạn và Pháp nạn.
Chúng tôi cho in lại HIẾN CHƯƠNG này để làm kim chỉ nam cho mọi sinh hoạt của Giáo hội trong và ngoài nước, soi chiếu bản thân nhằm đánh thức lương tri con người giữa thời đại nhiễu nhương và đen tối của dân tộc và đạo pháp.
Phụng thỉnh Tam Bảo chứng minh, nguyện cầu hồn thiêng sông núi gia hộ, xin giác linh Chư tôn, Đại Đức Tăng Ni vị Pháp thiêu thân, vị quốc vong thân, Anh Linh chư Thánh Tử Đạo thùy từ chứng giám.
Huế, Mùa Đông năm Ất Mùi
Viện Hoá Đạo GHPGVNTN
5
HIẾN CHƯƠNG
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT
Bản tu chỉnh ngày 4 tháng 12 năm 2015
tại Đại Hội Khoáng Đại Bất thường GHPGVNTN kỳ X
Lời Mở Đầu
Công bố lý tưởng hòa bình của giáo lý Ðức Phật, hai Tông phái Phật Giáo (Bắc Tông và Nam Tông) tại Việt Nam thực hiện nguyện vọng thống nhất thực sự đã hoài bão từ lâu để phục vụ nhân loại và dân tộc : đó là lập trường thuần nhất của Giáo-Hội Phật-Giáo Việt-Nam Thống-Nhất.
Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất không đặt sự tồn tại của mình nơi nguyên vị cá biệt mà đặt sự tồn tại trong sự tồn tại của nhân loại và dân tộc.
Quan niệm thống nhất Phật Giáo Việt Nam để thực hiện theo chủ trương điều hợp, nghĩa là giáo lý, giới luật và nếp sống của hai Tông phái cũng như của hai giới Tăng sĩ và Cư sĩ chẳng những được tôn trọng mà còn phải nỗ lực phát triển trong sự kết hợp có chỉ đạo. Chính đó là sắc thái đặc biệt của nền Phật Giáo thống nhất tại Việt Nam.
Cuộc vận động của Phật giáo Việt Nam năm 1963 đòi hỏi tự do tín ngưỡng và bình đẳng tôn giáo tại một đất nước mà Dụ số 10 của thời Pháp thuộc vẫn giữ nguyên hiệu lực, xem Phật giáo như một hiệp hội, kết hợp với chủ trương kỳ thị tôn giáo của chính quyền lúc bấy giờ, làm cho Phật giáo không thể phát huy nền giáo lý cứu khổ, giác ngộ.
Đại hội thống nhất Phật giáo cuối tháng 12 năm 1963 sang đầu tháng giêng năm 1964 tại Saigon thực hiện, lần đầu tiên trong lịch sử Phật giáo thế giới, thống nhất hai tông phái Phật giáo (Bắc tông và Nam tông). Chấm dứt sinh hoạt riêng lẻ, xa cách của các Sơn môn, hợp nhất thành một Giáo hội có chỉ đạo, thích nghi cho công cuộc phát triển đạo Phật Việt trong kỷ nguyên mới.
HIẾN CHƯƠNG
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT
Bản tu chỉnh ngày 4 tháng 12 năm 2015
tại Đại Hội Khoáng Đại Bất thường GHPGVNTN kỳ X
Lời Mở Đầu
Công bố lý tưởng hòa bình của giáo lý Ðức Phật, hai Tông phái Phật Giáo (Bắc Tông và Nam Tông) tại Việt Nam thực hiện nguyện vọng thống nhất thực sự đã hoài bão từ lâu để phục vụ nhân loại và dân tộc : đó là lập trường thuần nhất của Giáo-Hội Phật-Giáo Việt-Nam Thống-Nhất.
Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất không đặt sự tồn tại của mình nơi nguyên vị cá biệt mà đặt sự tồn tại trong sự tồn tại của nhân loại và dân tộc.
Quan niệm thống nhất Phật Giáo Việt Nam để thực hiện theo chủ trương điều hợp, nghĩa là giáo lý, giới luật và nếp sống của hai Tông phái cũng như của hai giới Tăng sĩ và Cư sĩ chẳng những được tôn trọng mà còn phải nỗ lực phát triển trong sự kết hợp có chỉ đạo. Chính đó là sắc thái đặc biệt của nền Phật Giáo thống nhất tại Việt Nam.
Cuộc vận động của Phật giáo Việt Nam năm 1963 đòi hỏi tự do tín ngưỡng và bình đẳng tôn giáo tại một đất nước mà Dụ số 10 của thời Pháp thuộc vẫn giữ nguyên hiệu lực, xem Phật giáo như một hiệp hội, kết hợp với chủ trương kỳ thị tôn giáo của chính quyền lúc bấy giờ, làm cho Phật giáo không thể phát huy nền giáo lý cứu khổ, giác ngộ.
Đại hội thống nhất Phật giáo cuối tháng 12 năm 1963 sang đầu tháng giêng năm 1964 tại Saigon thực hiện, lần đầu tiên trong lịch sử Phật giáo thế giới, thống nhất hai tông phái Phật giáo (Bắc tông và Nam tông). Chấm dứt sinh hoạt riêng lẻ, xa cách của các Sơn môn, hợp nhất thành một Giáo hội có chỉ đạo, thích nghi cho công cuộc phát triển đạo Phật Việt trong kỷ nguyên mới.
6
Sau biến cố 30 tháng Tư năm 1975, với ý thức hệ ngoại lai của Nhà nước chủ trương tiêu diệt tôn giáo, nhà cầm quyền Cộng sản đẩy Phật giáo vào cơn Pháp nạn không tiền khoáng hậu. Khiến Giáo hội phải chuyển mình nhanh chóng, với bao khổ nạn và hy sinh, để bảo vệ đạo pháp mà lịch đại tổ sư đã dày công truyền thừa qua hơn hai nghìn năm lịch sử.
Sau biến cố 30 tháng Tư năm 1975, với ý thức hệ ngoại lai của Nhà nước chủ trương tiêu diệt tôn giáo, nhà cầm quyền Cộng sản đẩy Phật giáo vào cơn Pháp nạn không tiền khoáng hậu. Khiến Giáo hội phải chuyển mình nhanh chóng, với bao khổ nạn và hy sinh, để bảo vệ đạo pháp mà lịch đại tổ sư đã dày công truyền thừa qua hơn hai nghìn năm lịch sử.
7
CHƯƠNG THỨ NHẤT
DANH HIỆU, HUY HIỆU VÀ GIÁO KỲ
Ðiều thứ 1 : Tổ chức thống nhất của các Tông Phái Phật Giáo Việt Nam lấy danh hiệu "Giáo-Hội Phật-Giáo Việt-Nam Thống Nhất" viết tắt "GHPGVNTN".
Ðiều thứ 2 : Huy hiệu của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất là hình Pháp luân (có 12 căm) theo hình vẽ :
Ðiều thứ 3 : Giáo kỳ của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất là cờ Phật Giáo Thế Giới.
CHƯƠNG THỨ HAI
MỤC ĐÍCH
Ðiều thứ 4 : Giáo Hội Phật Giáo Việt nam Thống Nhất điều hợp các tông phái Phật Giáo Việt Nam để phục vụ Nhân Loại và Dân Tộc bằng cách Hoằng Dương Chánh Pháp.
CHƯƠNG THỨ NHẤT
DANH HIỆU, HUY HIỆU VÀ GIÁO KỲ
Ðiều thứ 1 : Tổ chức thống nhất của các Tông Phái Phật Giáo Việt Nam lấy danh hiệu "Giáo-Hội Phật-Giáo Việt-Nam Thống Nhất" viết tắt "GHPGVNTN".
Ðiều thứ 2 : Huy hiệu của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất là hình Pháp luân (có 12 căm) theo hình vẽ :
Ðiều thứ 3 : Giáo kỳ của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất là cờ Phật Giáo Thế Giới.
CHƯƠNG THỨ HAI
MỤC ĐÍCH
Ðiều thứ 4 : Giáo Hội Phật Giáo Việt nam Thống Nhất điều hợp các tông phái Phật Giáo Việt Nam để phục vụ Nhân Loại và Dân Tộc bằng cách Hoằng Dương Chánh Pháp.
8 CHƯƠNG THỨ BA
THÀNH PHẦN
Ðiều thứ 5 : Thành phần của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất gồm Tăng Sĩ và Cư Sĩ thuộc Bắc Tông và Nam Tông chấp nhận Bản Hiến Chương này.
THÀNH PHẦN
Ðiều thứ 5 : Thành phần của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất gồm Tăng Sĩ và Cư Sĩ thuộc Bắc Tông và Nam Tông chấp nhận Bản Hiến Chương này.
CHƯƠNG THỨ TƯ
HỆ THỐNG TỔ CHỨC
Ðiều thứ 6 : Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất là một trong những Quốc Gia Phật Giáo sáng lập và là trung tâm điểm địa phương của Phật Giáo Thế Giới.
Ðiều thứ 7 : Tại Trung Ương, Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất có hai viện :
1. Viện Tăng Thống. 2. Viện Hóa Ðạo.
ÐỨC TĂNG THỐNG
HỘI ÐỒNG GIÁO PHẨM TRUNG ƯƠNG &
VĂN PHÒNG VIỆN TĂNG THỐNG
Ðức Tăng Thống và Ðức Phó Tăng Thống
Ðiều thứ 8 : Ngôi vị Lãnh Ðạo Tối Cao của Giáo Hội Phật Giáo Việt nam Thống Nhất là Ðức Tăng Thống và Ðức Phó Tăng Thống.
Ðiều thứ 9 : Ðức Tăng Thống và Ðức Phó Tăng Thống do Hội Ðồng Giáo Phẩm Trung Ương suy tôn trong hàng Trưởng Lão của Hội Ðồng. Nhiệm kỳ là trọn đời. Ðức Phó Tăng Thống không cùng tông phái với Ðức Tăng Thống.
Ðiều thứ 10 : Ðức Tăng Thống được suy tôn phải là vị đồng chơn xuất gia, ít nhất Sáu Mươi Lăm tuổi đời, Bốn Mươi tuổi Hạ và có thành tích phụng sự đạo pháp từ Hai Mươi Năm trở lên.
9
Nhiệm Vụ Ðức Tăng Thống 1. Ban hành Hiến Chương GHPGVNTN.
2. Chỉ định thành phần Văn phòng Viện Tăng Thống với sự hiệp ý của Hội Ðồng Giáo Phẩm Trung Ương.
3. Ban Giáo Chỉ tấn phong Ban Chỉ Ðạo Viện Hóa Ðạo sau khi Ðại Hội GHPGVNTN bầu cử.
4. Triệu tập và Chủ tọa Ðại Hội GHPGVNTN bất thường trong trường hợp đặc biệt, liên quan đến sự tồn vong của Ðạo Pháp.
5. Cấp Chứng Ðiệp cho hàng Giáo Phẩm Cao cấp, từ Thượng Tọa sắp lên. Ký Giáo Ðiệp vào dịp lễ Phật Ðản và Thông Điệp đầu năm.
6. Chuẩn y khai Ðại Giới Ðàn.
Nhiệm Vụ Ðức Phó Tăng Thống
Ðiều thứ 12 :
1. Thay thế Ðức Tăng Thống khi được ủy nhiệm.
2. Sau khi Ðức Tăng Thống Viên tịch, trong vòng 100 ngày, Ðức Phó Tăng Thống triệu tập Hội Ðồng Giáo Phẩm Trung Ương để Suy Tôn Ðức Tăng Thống.
Thành Phần Hội Ðồng Giáo Phẩm Trung Ương :
Ðiều thứ 13 : Hội Ðồng Giáo Phẩm Trung Ương gồm các Vị Trưởng Lão và các Vị Thượng Tọa thuộc các Tông Phái Phật Giáo tại Việt Nam, Giới Luật Thanh Tịnh, có thành tích phục vụ Chánh Pháp, số lượng từ 60 vị sắp lên.
Trưởng Lão là các Vị có 60 tuổi đời sắp lên, trong đó có 30 tuổi hạ, Thượng Tọa là những Vị có 50 tuổi đời, trong đó có 20 tuổi hạ. Hội viên Hội Ðồng Giáo Phẩm Trung Ương lúc đầu do Viện Hóa Ðạo đề cử, do Ðức Tăng Thống duyệt y và thỉnh mời. Về sau, các Vị Trưởng Lão và Thượng Tọa được tăng thêm sẽ do Hội Ðồng Giáo Phẩm Trung Ương tự quyết định. Nhiệm kỳ
Ðiều thứ 11 :
Nhiệm Vụ Ðức Tăng Thống 1. Ban hành Hiến Chương GHPGVNTN.
2. Chỉ định thành phần Văn phòng Viện Tăng Thống với sự hiệp ý của Hội Ðồng Giáo Phẩm Trung Ương.
3. Ban Giáo Chỉ tấn phong Ban Chỉ Ðạo Viện Hóa Ðạo sau khi Ðại Hội GHPGVNTN bầu cử.
4. Triệu tập và Chủ tọa Ðại Hội GHPGVNTN bất thường trong trường hợp đặc biệt, liên quan đến sự tồn vong của Ðạo Pháp.
5. Cấp Chứng Ðiệp cho hàng Giáo Phẩm Cao cấp, từ Thượng Tọa sắp lên. Ký Giáo Ðiệp vào dịp lễ Phật Ðản và Thông Điệp đầu năm.
6. Chuẩn y khai Ðại Giới Ðàn.
Nhiệm Vụ Ðức Phó Tăng Thống
Ðiều thứ 12 :
1. Thay thế Ðức Tăng Thống khi được ủy nhiệm.
2. Sau khi Ðức Tăng Thống Viên tịch, trong vòng 100 ngày, Ðức Phó Tăng Thống triệu tập Hội Ðồng Giáo Phẩm Trung Ương để Suy Tôn Ðức Tăng Thống.
Thành Phần Hội Ðồng Giáo Phẩm Trung Ương :
Ðiều thứ 13 : Hội Ðồng Giáo Phẩm Trung Ương gồm các Vị Trưởng Lão và các Vị Thượng Tọa thuộc các Tông Phái Phật Giáo tại Việt Nam, Giới Luật Thanh Tịnh, có thành tích phục vụ Chánh Pháp, số lượng từ 60 vị sắp lên.
Trưởng Lão là các Vị có 60 tuổi đời sắp lên, trong đó có 30 tuổi hạ, Thượng Tọa là những Vị có 50 tuổi đời, trong đó có 20 tuổi hạ. Hội viên Hội Ðồng Giáo Phẩm Trung Ương lúc đầu do Viện Hóa Ðạo đề cử, do Ðức Tăng Thống duyệt y và thỉnh mời. Về sau, các Vị Trưởng Lão và Thượng Tọa được tăng thêm sẽ do Hội Ðồng Giáo Phẩm Trung Ương tự quyết định. Nhiệm kỳ
Ðiều thứ 11 :
10
của Hội viên Hội Ðồng Giáo Phẩm Trung Ương vô hạn định. Hội viên Hội Ðồng Giáo Phẩm Trung Ương có thể bị giải nhiệm do quyết nghị của Hội Ðồng Giáo Phẩm Trung Ương và được Ðức Tăng Thống phê chuẩn.
Nhiệm Vụ và Quyền Hạn Hội Ðồng Giáo Phẩm Trung Ương
Ðiều thứ 14 : Hội Ðồng Giáo Phẩm Trung Ương có quyền hạn : 1. Suy Tôn Ðức Tăng Thống và Ðức Phó Tăng Thống
2. Giám Sát mọi Phật Sự của Giáo Hội
3. Ðề cử Ban Chỉ Ðạo Viện Hóa Ðạo (Danh sách gồm nhiều Vị Hòa Thượng, Thượng Tọa, Ðại Ðức trong và ngoài Hội Ðồng) do Ðại Hội GHPGVNTN bầu cử.
4. Soạn thảo và trình Ðức Tăng Thống Phê chuẩn và Ban hành những Quy Chế liên hệ Tăng Ni Việt Nam.
Ðiều thứ 15 : Hội Ðồng Giáo Phẩm Trung Ương do Ðức Tăng Thống triệu tập hai (2) năm một kỳ, trước và cận ngày Ðại Hội GHPGVNTN. Trong trường hợp đặc biệt, Ðức Tăng Thống sẽ triệu tập Ðại Hội Bất thường. Hội Ðồng Giáo Phẩm Trung Ương đặt dưới sự Chủ Tọa của Ðức Tăng Thống, Chánh Thư Ký và Phó Thư Ký Viện Tăng Thống là Thư Ký của Hội Ðồng.
Ðiều thứ 16 : Hội Ðồng Giáo Phẩm Trung Ương bầu cử các Hội Ðồng Giám Luật, Nghi Lễ và Phiên dịch Tam tạng.
Ðiều thứ 17 : Văn phòng Viện Tăng Thống gồm có Phụ Tá Ðức Tăng Thống, Chánh Thư Ký và Phó Thư Ký do Ðức Tăng Thống tuyển trạch trong hàng Hòa Thượng và Thượng Tọa của Hội Ðồng Giáo Phẩm Trung Ương. Văn phòng Viện Tăng Thống chịu trách nhiệm trước Ðức Tăng Thống về việc điều hành Phật sự thuộc Viện Tăng Thống :
1. Trình Ðức Tăng Thống Phê chuẩn và Ban hành Hiến Chương GHPGVNTN.
Tạng.
2. Trình Ðức Tăng Thống tấn phong Ban Chỉ Ðạo Viện Hóa Ðạo.
3. Ðiều hành Văn phòng Viện Tăng Thống.
4. Phối hợp các Hội Ðồng Giám Luật, Nghi Lễ và Phiên dịch Tam
5. Quy Lập Danh sách Giáo Phẩm Tăng Ni.
của Hội viên Hội Ðồng Giáo Phẩm Trung Ương vô hạn định. Hội viên Hội Ðồng Giáo Phẩm Trung Ương có thể bị giải nhiệm do quyết nghị của Hội Ðồng Giáo Phẩm Trung Ương và được Ðức Tăng Thống phê chuẩn.
Nhiệm Vụ và Quyền Hạn Hội Ðồng Giáo Phẩm Trung Ương
Ðiều thứ 14 : Hội Ðồng Giáo Phẩm Trung Ương có quyền hạn : 1. Suy Tôn Ðức Tăng Thống và Ðức Phó Tăng Thống
2. Giám Sát mọi Phật Sự của Giáo Hội
3. Ðề cử Ban Chỉ Ðạo Viện Hóa Ðạo (Danh sách gồm nhiều Vị Hòa Thượng, Thượng Tọa, Ðại Ðức trong và ngoài Hội Ðồng) do Ðại Hội GHPGVNTN bầu cử.
4. Soạn thảo và trình Ðức Tăng Thống Phê chuẩn và Ban hành những Quy Chế liên hệ Tăng Ni Việt Nam.
Ðiều thứ 15 : Hội Ðồng Giáo Phẩm Trung Ương do Ðức Tăng Thống triệu tập hai (2) năm một kỳ, trước và cận ngày Ðại Hội GHPGVNTN. Trong trường hợp đặc biệt, Ðức Tăng Thống sẽ triệu tập Ðại Hội Bất thường. Hội Ðồng Giáo Phẩm Trung Ương đặt dưới sự Chủ Tọa của Ðức Tăng Thống, Chánh Thư Ký và Phó Thư Ký Viện Tăng Thống là Thư Ký của Hội Ðồng.
Ðiều thứ 16 : Hội Ðồng Giáo Phẩm Trung Ương bầu cử các Hội Ðồng Giám Luật, Nghi Lễ và Phiên dịch Tam tạng.
Ðiều thứ 17 : Văn phòng Viện Tăng Thống gồm có Phụ Tá Ðức Tăng Thống, Chánh Thư Ký và Phó Thư Ký do Ðức Tăng Thống tuyển trạch trong hàng Hòa Thượng và Thượng Tọa của Hội Ðồng Giáo Phẩm Trung Ương. Văn phòng Viện Tăng Thống chịu trách nhiệm trước Ðức Tăng Thống về việc điều hành Phật sự thuộc Viện Tăng Thống :
1. Trình Ðức Tăng Thống Phê chuẩn và Ban hành Hiến Chương GHPGVNTN.
Tạng.
2. Trình Ðức Tăng Thống tấn phong Ban Chỉ Ðạo Viện Hóa Ðạo.
3. Ðiều hành Văn phòng Viện Tăng Thống.
4. Phối hợp các Hội Ðồng Giám Luật, Nghi Lễ và Phiên dịch Tam
5. Quy Lập Danh sách Giáo Phẩm Tăng Ni.
11
VIỆN HÓA ĐẠO
Ðiều thứ 18 : Ðiều hành các ngành hoạt động của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất là Viện Hóa Ðạo. Thành phần Viện Hóa Ðạo gồm có :
- 1 Viện Trưởng (Tăng Sĩ).
- 2 hay 3 Phó Viện Trưởng.
- 1 Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Tăng Sự.
- 1 Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Hoằng Pháp.
- 1 Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Văn Hóa.
- 1 Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Giáo Dục.
- 1 Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Cư Sĩ.
- 1 Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Xã Hội.
- 1 Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Thanh Niên.
- 1 Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Kiến Thiết.
- 1 Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Tài chánh.
- 1 Tổng Vụ Nghi Lễ
- 1 Tổng Vụ Truyền Thông
- 1 Tổng Thư Ký.
- 1 Phó Tổng Thư Ký.
- 1 Tổng Thủ Quỹ.
- 1 Phó Tổng Thủ Quỹ.
(Các Vị này họp thành Ban Chỉ Ðạo Viện Hóa Ðạo)
- Ban Chỉ Ðạo Viện Hóa Ðạo do Hội Ðồng Giáo Phẩm Trung Ương đề cử, Ðại Hội Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất bầu cử và Ðức Tăng Thống tấn phong.
- Ngoài thành phần Ban Chỉ Ðạo Viện Hóa Ðạo còn có một ban Cố Vấn, do Hội Ðồng Giáo Phẩm Trung Ương Thỉnh mời, gồm từ Một (1) đến Ba (3) Vị Hòa Thượng, Thượng Tọa.
- Nhiệm Vụ và Quyền Hạn của các Vị trong Ban Chỉ Ðạo được ấn định bằng một Quy Chế có tính cách Nội Quy của Viện Hóa Ðạo.
VIỆN HÓA ĐẠO
Ðiều thứ 18 : Ðiều hành các ngành hoạt động của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất là Viện Hóa Ðạo. Thành phần Viện Hóa Ðạo gồm có :
- 1 Viện Trưởng (Tăng Sĩ).
- 2 hay 3 Phó Viện Trưởng.
- 1 Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Tăng Sự.
- 1 Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Hoằng Pháp.
- 1 Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Văn Hóa.
- 1 Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Giáo Dục.
- 1 Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Cư Sĩ.
- 1 Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Xã Hội.
- 1 Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Thanh Niên.
- 1 Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Kiến Thiết.
- 1 Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Tài chánh.
- 1 Tổng Vụ Nghi Lễ
- 1 Tổng Vụ Truyền Thông
- 1 Tổng Thư Ký.
- 1 Phó Tổng Thư Ký.
- 1 Tổng Thủ Quỹ.
- 1 Phó Tổng Thủ Quỹ.
(Các Vị này họp thành Ban Chỉ Ðạo Viện Hóa Ðạo)
- Ban Chỉ Ðạo Viện Hóa Ðạo do Hội Ðồng Giáo Phẩm Trung Ương đề cử, Ðại Hội Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất bầu cử và Ðức Tăng Thống tấn phong.
- Ngoài thành phần Ban Chỉ Ðạo Viện Hóa Ðạo còn có một ban Cố Vấn, do Hội Ðồng Giáo Phẩm Trung Ương Thỉnh mời, gồm từ Một (1) đến Ba (3) Vị Hòa Thượng, Thượng Tọa.
- Nhiệm Vụ và Quyền Hạn của các Vị trong Ban Chỉ Ðạo được ấn định bằng một Quy Chế có tính cách Nội Quy của Viện Hóa Ðạo.
12
Ðiều thứ 19 : Viện Trưởng Viện Hóa Ðạo thay mặt Giáo Hội trước Pháp lý.
Ðiều thứ 20 : Văn Phòng Viện Hóa Ðạo do Viện Trưởng chịu trách nhiệm và Vị Tổng Thư Ký Văn Phòng Viện Hóa Ðạo điều hành. Văn Phòng nầy sẽ tùy nhu cầu mà thiết lập các Ban hay Phòng. Mỗi Ban hay Phòng do một Trưởng ban hay Trưởng Phòng chịu trách nhiệm. Các Vị nầy do Viện Trưởng đề cử và được Ban Chỉ Ðạo Viện Hóa Ðạo chấp thuận.
Ðiều thứ 21 : Tổng Vụ Trưởng điều khiển công việc của Tổng Vụ. Tổng Vụ Trưởng mời thêm Một hay Hai Phó Tổng Vụ Trưởng và thiết lập Văn Phòng của Tổng Vụ với sự chấp thuận của Ban Chỉ Ðạo Viện Hóa Ðạo. Mỗi Tổng Vụ có các Vụ và mỗi Vụ do một Vụ Trưởng trông coi. Các Vụ Trưởng do Tổng Vụ Trưởng đề cử và do ban Chỉ Ðạo Viện Hóa Ðạo chấp thuận. Phó Tổng Vụ Trưởng và các Vụ Trưởng có thể là Tăng Sĩ hay Cư Sĩ.
Thành phần các Tổng Vụ được quy định như sau :
1. Tổng Vụ Tăng Sự có các Vụ :
- Tăng Bộ Bắc Tông Vụ.
- Tăng Bộ Nam Tông Vụ.
- Ni Bộ Bắc Tông Vụ (Y chỉ Tăng Bộ Bắc Tông).
- Ni Bộ Nam Tông Vụ (Y chỉ Tăng Bộ Nam Tông).
2. Tổng Vụ Hoằng Pháp có các Vụ : - Trước Tác, Phiên Dịch Vụ.
- Truyền Bá Vụ.
- Kiểm Duyệt Vụ.
3. Tổng Vụ Văn Hóa có các Vụ : - Văn mỹ nghệ Vụ.
- Lễ Nhạc Vụ.
4. Tổng Vụ Giáo Dục có các Vụ : - Phật Học Vụ.
- Giáo Dục Vụ.
5. Tổng Vụ Cư Sĩ có các Vụ :
- Phật Tử Chuyên Nghiệp Vụ. - Phật Tử Sắc Tộc Vụ.
Ðiều thứ 19 : Viện Trưởng Viện Hóa Ðạo thay mặt Giáo Hội trước Pháp lý.
Ðiều thứ 20 : Văn Phòng Viện Hóa Ðạo do Viện Trưởng chịu trách nhiệm và Vị Tổng Thư Ký Văn Phòng Viện Hóa Ðạo điều hành. Văn Phòng nầy sẽ tùy nhu cầu mà thiết lập các Ban hay Phòng. Mỗi Ban hay Phòng do một Trưởng ban hay Trưởng Phòng chịu trách nhiệm. Các Vị nầy do Viện Trưởng đề cử và được Ban Chỉ Ðạo Viện Hóa Ðạo chấp thuận.
Ðiều thứ 21 : Tổng Vụ Trưởng điều khiển công việc của Tổng Vụ. Tổng Vụ Trưởng mời thêm Một hay Hai Phó Tổng Vụ Trưởng và thiết lập Văn Phòng của Tổng Vụ với sự chấp thuận của Ban Chỉ Ðạo Viện Hóa Ðạo. Mỗi Tổng Vụ có các Vụ và mỗi Vụ do một Vụ Trưởng trông coi. Các Vụ Trưởng do Tổng Vụ Trưởng đề cử và do ban Chỉ Ðạo Viện Hóa Ðạo chấp thuận. Phó Tổng Vụ Trưởng và các Vụ Trưởng có thể là Tăng Sĩ hay Cư Sĩ.
Thành phần các Tổng Vụ được quy định như sau :
1. Tổng Vụ Tăng Sự có các Vụ :
- Tăng Bộ Bắc Tông Vụ.
- Tăng Bộ Nam Tông Vụ.
- Ni Bộ Bắc Tông Vụ (Y chỉ Tăng Bộ Bắc Tông).
- Ni Bộ Nam Tông Vụ (Y chỉ Tăng Bộ Nam Tông).
2. Tổng Vụ Hoằng Pháp có các Vụ : - Trước Tác, Phiên Dịch Vụ.
- Truyền Bá Vụ.
- Kiểm Duyệt Vụ.
3. Tổng Vụ Văn Hóa có các Vụ : - Văn mỹ nghệ Vụ.
- Lễ Nhạc Vụ.
4. Tổng Vụ Giáo Dục có các Vụ : - Phật Học Vụ.
- Giáo Dục Vụ.
5. Tổng Vụ Cư Sĩ có các Vụ :
- Phật Tử Chuyên Nghiệp Vụ. - Phật Tử Sắc Tộc Vụ.
13
- Thiện Tín Vụ.
6. Tổng Vụ Xã Hội có các Vụ :
- Từ Thiện Vụ.
- Y Tế Vụ.
- Huấn Nghệ Vụ.
7. Tổng Vụ Thanh Niên có các Vụ : - Gia Ðình Phật Tử Vụ.
- Sinh viên Phật tử Vụ.
- Học sinh Phật tử Vụ.
- Thanh niên Phật tử Vụ.
- Hướng Ðạo Phật Tử Vụ.
- Thanh Niên Phật Tử Thiện Chí Vụ.
8. Tổng Vụ Tài Chánh có các Vụ : - Phát Triển Kinh Tế Vụ.
- Bất Ðộng Sản Quản Trị Vụ.
- Ðộng Sản Quản Trị Vụ.
9. Tổng Vụ Kiến Thiết có các Vụ : - Thiết Kế Vụ.
- Kiến Tạo Vụ.
10. Tổng Vụ Nghi Lễ
11. Tổng Vụ Truyền Thông có hai Vụ :
- Vụ Thông Tin Phật Giáo Quốc Tế
- Vụ Liên Lạc Quốc Tế
Ðiều thứ 22 : Phó Tổng Vụ Trưởng và Vụ Trưởng họp cùng Ban Chỉ Ðạo
Viện Hóa Ðạo thành Hội Ðồng Viện Hóa Ðạo.
Ðiều thứ 23 : Ðể đôn đốc và thanh tra Phật sự tại các Tỉnh, Viện Trưởng Viện Hóa Ðạo bổ nhiệm Ðại Diện tại tám Miền sau khi Ban Chỉ Ðạo Viện Hóa Ðạo chấp thuận. Tám Miền lấy Pháp Hiệu của Tám Vị Cao Tăng Việt Nam như sau :
- Vạn Hạnh (Bắc Trung Nguyên Trung Phần).
- Liễu Quán (Nam Trung Nguyên Trung Phần).
- Thiện Tín Vụ.
6. Tổng Vụ Xã Hội có các Vụ :
- Từ Thiện Vụ.
- Y Tế Vụ.
- Huấn Nghệ Vụ.
7. Tổng Vụ Thanh Niên có các Vụ : - Gia Ðình Phật Tử Vụ.
- Sinh viên Phật tử Vụ.
- Học sinh Phật tử Vụ.
- Thanh niên Phật tử Vụ.
- Hướng Ðạo Phật Tử Vụ.
- Thanh Niên Phật Tử Thiện Chí Vụ.
8. Tổng Vụ Tài Chánh có các Vụ : - Phát Triển Kinh Tế Vụ.
- Bất Ðộng Sản Quản Trị Vụ.
- Ðộng Sản Quản Trị Vụ.
9. Tổng Vụ Kiến Thiết có các Vụ : - Thiết Kế Vụ.
- Kiến Tạo Vụ.
10. Tổng Vụ Nghi Lễ
11. Tổng Vụ Truyền Thông có hai Vụ :
- Vụ Thông Tin Phật Giáo Quốc Tế
- Vụ Liên Lạc Quốc Tế
Ðiều thứ 22 : Phó Tổng Vụ Trưởng và Vụ Trưởng họp cùng Ban Chỉ Ðạo
Viện Hóa Ðạo thành Hội Ðồng Viện Hóa Ðạo.
Ðiều thứ 23 : Ðể đôn đốc và thanh tra Phật sự tại các Tỉnh, Viện Trưởng Viện Hóa Ðạo bổ nhiệm Ðại Diện tại tám Miền sau khi Ban Chỉ Ðạo Viện Hóa Ðạo chấp thuận. Tám Miền lấy Pháp Hiệu của Tám Vị Cao Tăng Việt Nam như sau :
- Vạn Hạnh (Bắc Trung Nguyên Trung Phần).
- Liễu Quán (Nam Trung Nguyên Trung Phần).
14
- Khuông Việt (Cao Nguyên Trung Phần) - Khánh Hòa (Ðông Nam Phần).
- Khánh Anh (Hậu Giang Nam Phần).
- Huệ Quang (Tiền Giang Nam Phần).
- Vĩnh Nghiêm (Phật Tử Miền Bắc).
- Quảng Ðức (Ðô thành Sàigòn, Gia Ðịnh).
Ðiều thứ 24 : Tại mỗi Tỉnh, Thị Xã (biệt lập Hành Chánh) hay Quận tại Thủ Ðô, có một Giáo Hội Tỉnh, Thị Xã hay Quận Ðô Thành, trực thuộc Viện Hóa Ðạo, được điều khiển bởi một Ban Ðại Diện gồm có :
- 1 Chánh Ðại Diện (Tăng Sĩ). - 2 Phó Ðại Diện.
- 1 Ðặc Ủy Tăng Sự.
- 1 Ðặc Ủy Hoằng Pháp.
- 1 Ðặc Ủy Văn Hóa. - 1 Ðặc Ủy Giáo Dục. - 1 Ðặc Ủy Cư Sĩ.
- 1 Ðặc Ủy Xã Hội.
- 1 Ðặc Ủy Thanh Niên. - 1 Ðặc Ủy Tài Chánh.
- 1 Ðặc Ủy Kiến thiết.
- 1 Thư Ký.
- 1 Phó Thư Ký.
- 1 Thủ Quỹ.
- 1 Phó Thủ Quỹ.
Các chức sự trên phải là những Vị có thành tích phục vụ Giáo Hội, được Ðại Hội Giáo Hội Tỉnh, Thị hay Quận Ðô Thành bầu lên. Trong trường hợp đặc biệt, Viện Hóa Ðạo sẽ chỉ định chức vụ Chánh Ðại Diện. Ban Ðại Diện Xã, Phường cũng theo thể thức nầy. Ban Ðại Diện Tỉnh có thể mời các vị Tôn Túc làm Chứng Minh Ðạo Sư và mời một Ban Cố Vấn Kiểm Soát. Các Tiểu Ban của Ban Ðại Diện Tỉnh, Thị hay Quận Đô thành được thiết lập theo nhu cầu và Vị Ðiều Khiển được coi là Trưởng Ban.
- Khuông Việt (Cao Nguyên Trung Phần) - Khánh Hòa (Ðông Nam Phần).
- Khánh Anh (Hậu Giang Nam Phần).
- Huệ Quang (Tiền Giang Nam Phần).
- Vĩnh Nghiêm (Phật Tử Miền Bắc).
- Quảng Ðức (Ðô thành Sàigòn, Gia Ðịnh).
Ðiều thứ 24 : Tại mỗi Tỉnh, Thị Xã (biệt lập Hành Chánh) hay Quận tại Thủ Ðô, có một Giáo Hội Tỉnh, Thị Xã hay Quận Ðô Thành, trực thuộc Viện Hóa Ðạo, được điều khiển bởi một Ban Ðại Diện gồm có :
- 1 Chánh Ðại Diện (Tăng Sĩ). - 2 Phó Ðại Diện.
- 1 Ðặc Ủy Tăng Sự.
- 1 Ðặc Ủy Hoằng Pháp.
- 1 Ðặc Ủy Văn Hóa. - 1 Ðặc Ủy Giáo Dục. - 1 Ðặc Ủy Cư Sĩ.
- 1 Ðặc Ủy Xã Hội.
- 1 Ðặc Ủy Thanh Niên. - 1 Ðặc Ủy Tài Chánh.
- 1 Ðặc Ủy Kiến thiết.
- 1 Thư Ký.
- 1 Phó Thư Ký.
- 1 Thủ Quỹ.
- 1 Phó Thủ Quỹ.
Các chức sự trên phải là những Vị có thành tích phục vụ Giáo Hội, được Ðại Hội Giáo Hội Tỉnh, Thị hay Quận Ðô Thành bầu lên. Trong trường hợp đặc biệt, Viện Hóa Ðạo sẽ chỉ định chức vụ Chánh Ðại Diện. Ban Ðại Diện Xã, Phường cũng theo thể thức nầy. Ban Ðại Diện Tỉnh có thể mời các vị Tôn Túc làm Chứng Minh Ðạo Sư và mời một Ban Cố Vấn Kiểm Soát. Các Tiểu Ban của Ban Ðại Diện Tỉnh, Thị hay Quận Đô thành được thiết lập theo nhu cầu và Vị Ðiều Khiển được coi là Trưởng Ban.
15
Ðiều thứ 25 : Thành phần Ban Ðại Diện Tỉnh, Thị hay Quận Ðô thành phải được Viện Hóa Ðạo duyệt y và chấp thuận bằng Một Quyết Định. Thành phần Ban Ðại Diện Quận, Huyện, Xã, Phường do ban Ðại Diện Tỉnh, Thị hay Quận Ðô thành duyệt y.
Ðể đôn đốc và kiểm tra Phật sự tại các Quận, Huyện, Tỉnh hoặc Thị Giáo Hội bổ nhiệm các Ban Đại Diện Quận, Huyện do Giáo Hội Tỉnh, Thị cử.
Ðiều thứ 26 : Ðơn vị của Giáo Hội là Xã, Ấp (tại các Tỉnh) và Phường, Khóm (tại các Ðô thị).
Tất cả các Chùa, Tăng Sĩ và Cư Sĩ thuộc các Tông Phái tại các đơn vị này liên hiệp với nhau thành lập GHPGVNTN tại các Xã, Ấp hay Phường, Khóm. Trụ sở đặt tại Một Chùa hay Một nơi thuận tiện. Tại các Xã, Ấp và Phường, Khóm có Một Ban Ðại Diện gồm có :
- 1 Chánh Ðại Diện (Tăng Sĩ). - 2 Phó Ðại Diện.
- 1 Thư Ký.
- 1 Phó Thư Ký.
- 1 Thủ Quỹ.
- 1 Phó Thủ Quỹ.
- 4 Cố Vấn Kiểm Soát.
Các Tiểu Ban đặt ra tùy theo nhu cầu.
Ðiều thứ 27 : Nhiệm kỳ của Viện Hóa Ðạo và các Ban Ðại Diện các cấp là hai (2) năm
Ðiều thứ 28 : Một trong các Chức vị thuộc Viện Hóa Ðạo có thể bị giải nhiệm :
- Nếu là Chức Vị trong Ban Chỉ Ðạo (từ chức Tổng Vụ Trưởng trở lên) thì do Ban Chỉ Ðạo Viện Hóa Ðạo trình Hội Ðồng Giám Luật xét và trình Hội Ðồng Giáo Phẩm Trung Ương biểu quyết. Ðức Tăng Thống duyệt y.
- Nếu là Chức Vị từ cấp Miền trở lên do Ban Chỉ Ðạo Viện Hóa Ðạo đề nghị và do Ðức Tăng Thống chuẩn y.
- Nếu là các Chức Vị khác từ cấp Tỉnh thì do Ban Chỉ Ðạo Viện Hóa Ðạo quyết định.
- Nếu là Chức Vị từ cấp Quận trở xuống thì do Ban Ðại Diện Tỉnh quyết định.
Ðiều thứ 25 : Thành phần Ban Ðại Diện Tỉnh, Thị hay Quận Ðô thành phải được Viện Hóa Ðạo duyệt y và chấp thuận bằng Một Quyết Định. Thành phần Ban Ðại Diện Quận, Huyện, Xã, Phường do ban Ðại Diện Tỉnh, Thị hay Quận Ðô thành duyệt y.
Ðể đôn đốc và kiểm tra Phật sự tại các Quận, Huyện, Tỉnh hoặc Thị Giáo Hội bổ nhiệm các Ban Đại Diện Quận, Huyện do Giáo Hội Tỉnh, Thị cử.
Ðiều thứ 26 : Ðơn vị của Giáo Hội là Xã, Ấp (tại các Tỉnh) và Phường, Khóm (tại các Ðô thị).
Tất cả các Chùa, Tăng Sĩ và Cư Sĩ thuộc các Tông Phái tại các đơn vị này liên hiệp với nhau thành lập GHPGVNTN tại các Xã, Ấp hay Phường, Khóm. Trụ sở đặt tại Một Chùa hay Một nơi thuận tiện. Tại các Xã, Ấp và Phường, Khóm có Một Ban Ðại Diện gồm có :
- 1 Chánh Ðại Diện (Tăng Sĩ). - 2 Phó Ðại Diện.
- 1 Thư Ký.
- 1 Phó Thư Ký.
- 1 Thủ Quỹ.
- 1 Phó Thủ Quỹ.
- 4 Cố Vấn Kiểm Soát.
Các Tiểu Ban đặt ra tùy theo nhu cầu.
Ðiều thứ 27 : Nhiệm kỳ của Viện Hóa Ðạo và các Ban Ðại Diện các cấp là hai (2) năm
Ðiều thứ 28 : Một trong các Chức vị thuộc Viện Hóa Ðạo có thể bị giải nhiệm :
- Nếu là Chức Vị trong Ban Chỉ Ðạo (từ chức Tổng Vụ Trưởng trở lên) thì do Ban Chỉ Ðạo Viện Hóa Ðạo trình Hội Ðồng Giám Luật xét và trình Hội Ðồng Giáo Phẩm Trung Ương biểu quyết. Ðức Tăng Thống duyệt y.
- Nếu là Chức Vị từ cấp Miền trở lên do Ban Chỉ Ðạo Viện Hóa Ðạo đề nghị và do Ðức Tăng Thống chuẩn y.
- Nếu là các Chức Vị khác từ cấp Tỉnh thì do Ban Chỉ Ðạo Viện Hóa Ðạo quyết định.
- Nếu là Chức Vị từ cấp Quận trở xuống thì do Ban Ðại Diện Tỉnh quyết định.
16
Ðiều thứ 29 : Trường hợp một Chức Vị trong Viện Hóa Ðạo bị Khuyết tịch hay Giải nhiệm :
- Nếu là Viện Trưởng thì Ban Chỉ Ðạo Viện Hóa Ðạo đề cử Một trong Ba vị Phó Viện Trưởng thay thế và do Ðức Tăng Thống chuẩn y.
- Nếu là các Chức vụ khác ở Ban ấy thì cũng do Ban ấy đề cử và do Ðức Tăng Thống chuẩn y.
- Nếu là Phó Tổng Vụ Trưởng hay Vụ Trưởng thì do Tổng Vụ Trưởng đề cử và do Ban Chỉ Ðạo Viện Hóa Ðạo chấp thuận.
Các Ban Ðại Diện Tỉnh, Thị Xã hoặc Phường nếu có Chức vị bị khuyết thì theo thể lệ thông thường và được cấp trên chuẩn y.
CHƯƠNG THỨ NĂM
ÐẠI HỘI
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT
Ðiều thứ 30 : Ðại Hội GHPGVNTNN do Viện Trưởng Viện Hóa Ðạo triệu tập hai (2) năm một kỳ, để :
- Bầu cử hay lưu nhiệm Ban chỉ đạo Viện Hóa Ðạo. - Kiểm điểm Phật sự.
- Ấn định Ngân sách thu, chi.
- Ấn định chương trình hoạt động mới.
Thành phần tham dự Đại hội gồm có : - Hội đồng giáo phẩm trung ương.
- Hội Đồng Viện Hoá Đạo
- Các vị đại diện Miền.
- 5 Vị Ðại Biểu của mỗi Tỉnh, Thị Xã (kể cả Tăng Sĩ và Cư Sĩ do Giáo Hội Tỉnh, Thị Xã đề cử).
- 5 Ðại Biểu của mỗi Quận tại Ðô thành Sàigòn (mỗi Quận tại Thủ Ðô được coi như một Tỉnh).
- 10 Ðại Biểu của Miền Vĩnh Nghiêm.
Ðiều thứ 29 : Trường hợp một Chức Vị trong Viện Hóa Ðạo bị Khuyết tịch hay Giải nhiệm :
- Nếu là Viện Trưởng thì Ban Chỉ Ðạo Viện Hóa Ðạo đề cử Một trong Ba vị Phó Viện Trưởng thay thế và do Ðức Tăng Thống chuẩn y.
- Nếu là các Chức vụ khác ở Ban ấy thì cũng do Ban ấy đề cử và do Ðức Tăng Thống chuẩn y.
- Nếu là Phó Tổng Vụ Trưởng hay Vụ Trưởng thì do Tổng Vụ Trưởng đề cử và do Ban Chỉ Ðạo Viện Hóa Ðạo chấp thuận.
Các Ban Ðại Diện Tỉnh, Thị Xã hoặc Phường nếu có Chức vị bị khuyết thì theo thể lệ thông thường và được cấp trên chuẩn y.
CHƯƠNG THỨ NĂM
ÐẠI HỘI
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT
Ðiều thứ 30 : Ðại Hội GHPGVNTNN do Viện Trưởng Viện Hóa Ðạo triệu tập hai (2) năm một kỳ, để :
- Bầu cử hay lưu nhiệm Ban chỉ đạo Viện Hóa Ðạo. - Kiểm điểm Phật sự.
- Ấn định Ngân sách thu, chi.
- Ấn định chương trình hoạt động mới.
Thành phần tham dự Đại hội gồm có : - Hội đồng giáo phẩm trung ương.
- Hội Đồng Viện Hoá Đạo
- Các vị đại diện Miền.
- 5 Vị Ðại Biểu của mỗi Tỉnh, Thị Xã (kể cả Tăng Sĩ và Cư Sĩ do Giáo Hội Tỉnh, Thị Xã đề cử).
- 5 Ðại Biểu của mỗi Quận tại Ðô thành Sàigòn (mỗi Quận tại Thủ Ðô được coi như một Tỉnh).
- 10 Ðại Biểu của Miền Vĩnh Nghiêm.
17
Ðiều thứ 31 : Vị Ðại Diện Giáo Hội Tỉnh, Thị Xã, Quận Ðô thành triệu tập Ðại Hội Giáo Hội Tỉnh, Thị Xã, Quận Ðô Thành hai (2) năm một kỳ để bầu Ban Ðại Diện, kiểm điểm Phật sự và ấn định chương trình hoạt động mới.
- Thành phần tham dự Ðại Hội Tỉnh, Thị Xã và Quận Ðô thành Sài Gòn gồm các đơn vị trực thuộc. Mỗi đơn vị 4 Ðại Biểu.
- Việc triệu tập Ðại Hội các Xã hay Phường cũng theo thể thức tương tự như trên.
Ðiều thứ 32 : Ðại Hội Bất Thường của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất do Viện Trưởng Viện Hóa Ðạo triệu tập và trong trường hợp đặc biệt, do Ðức Tăng Thống triệu tập.
- Ban Ðại Diện Tỉnh, Thị Xã, Quận hoặc Xã, Phường cũng có quyền tự triệu tập Ðại Hội Bất Thường, nhưng phải trình cấp trên biết lý do.
Ðiều thứ 33 : Ở thời Pháp nạn, Giáo hội bị bách hại không thể triệu tập Đại hội theo thể thức quy định của Hiến chương, thì tuỳ phương tiện và hoàn cảnh mà tổ chức để tránh sự dòm ngó gây khó khăn thêm cho Giáo hội. Tuy nhiên không thể huỷ bỏ để dòng sinh hoạt Giáo hội được lưu nhuận và tiếp nối.
CHƯƠNG THỨ SÁU
TỰ VIỆN
Ðiều thứ 34 : Ðược coi là Tự Viện của GHPGVNTN các Quốc tự, các Chùa làng, các ngôi chùa xây dựng do :
a. Các vị Tăng sĩ.
b. Các Hội đoàn Phật Giáo.
Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất có nhiệm vụ Giám hộ và Bảo vệ với sự nhìn nhận Chủ quyền của các Tự Viện đó.
CHƯƠNG THỨ BẢY
TĂNG SĨ
Ðiều thứ 35 : Ðược mệnh danh là Tăng Sĩ : Các Tăng, Ni Việt Nam đã chính thức thọ Tỳ Kheo Giới.
Ðiều thứ 31 : Vị Ðại Diện Giáo Hội Tỉnh, Thị Xã, Quận Ðô thành triệu tập Ðại Hội Giáo Hội Tỉnh, Thị Xã, Quận Ðô Thành hai (2) năm một kỳ để bầu Ban Ðại Diện, kiểm điểm Phật sự và ấn định chương trình hoạt động mới.
- Thành phần tham dự Ðại Hội Tỉnh, Thị Xã và Quận Ðô thành Sài Gòn gồm các đơn vị trực thuộc. Mỗi đơn vị 4 Ðại Biểu.
- Việc triệu tập Ðại Hội các Xã hay Phường cũng theo thể thức tương tự như trên.
Ðiều thứ 32 : Ðại Hội Bất Thường của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất do Viện Trưởng Viện Hóa Ðạo triệu tập và trong trường hợp đặc biệt, do Ðức Tăng Thống triệu tập.
- Ban Ðại Diện Tỉnh, Thị Xã, Quận hoặc Xã, Phường cũng có quyền tự triệu tập Ðại Hội Bất Thường, nhưng phải trình cấp trên biết lý do.
Ðiều thứ 33 : Ở thời Pháp nạn, Giáo hội bị bách hại không thể triệu tập Đại hội theo thể thức quy định của Hiến chương, thì tuỳ phương tiện và hoàn cảnh mà tổ chức để tránh sự dòm ngó gây khó khăn thêm cho Giáo hội. Tuy nhiên không thể huỷ bỏ để dòng sinh hoạt Giáo hội được lưu nhuận và tiếp nối.
CHƯƠNG THỨ SÁU
TỰ VIỆN
Ðiều thứ 34 : Ðược coi là Tự Viện của GHPGVNTN các Quốc tự, các Chùa làng, các ngôi chùa xây dựng do :
a. Các vị Tăng sĩ.
b. Các Hội đoàn Phật Giáo.
Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất có nhiệm vụ Giám hộ và Bảo vệ với sự nhìn nhận Chủ quyền của các Tự Viện đó.
CHƯƠNG THỨ BẢY
TĂNG SĨ
Ðiều thứ 35 : Ðược mệnh danh là Tăng Sĩ : Các Tăng, Ni Việt Nam đã chính thức thọ Tỳ Kheo Giới.
18 CHƯƠNG THỨ TÁM
TÍN ÐỒ
Ðiều thứ 36 : Mọi người tại Việt Nam không phân biệt Giai cấp, Tuổi tác, Nghề nghiệp, Dân tộc, đã thọ Quy giới hoặc có Ðức Tin Phật Giáo và sống theo Ðức Tin đó thì được gọi là TÍN ÐỒ PHẬT GIÁO TRONG GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT.
CHƯƠNG THỨ CHÍN
PHÒNG THÔNG TIN PHẬT GIÁO QUỐC TẾ
VÀ PHÒNG LIÊN LẠC QUỐC TẾ CỦA VIỆN HÓA ĐẠO
Ðiều thứ 37 : Do tình hình Pháp nạn xẩy ra trầm trọng cho Giáo hội sau ngày 30-4-1975, Tăng Ni, Phật tử bị bắt bớ, thảm sát, tù đày, quản chế, giáo sản và các cơ sở Giáo hội bị tịch biên, chiếm dụng. Giáo hội cho thiết lập ở hải ngoại “Phòng Thông tin Phật giáo Quốc tế” trực thuộc Tổng vụ Truyền Thông Viện Hoá Đạo để báo động cho công luận quốc nội và quốc tế về hiện tình Pháp nạn, lập trường cùng đường hướng dân tộc và Phật giáo của GHPGVNTN ; và “Phòng Liên lạc Quốc tế” để kết hợp với Phòng Thông tin Phật giáo Quốc tế hoàn tất các nhiệm vụ quốc tế trong thời kỳ Pháp nạn cũng như sau Pháp nạn.
Khi tình hình cho phép, Phòng Thông tin Phật giáo Quốc tế và Phòng Liên lạc Quốc tế sẽ đưa về trong nước. Nhưng ở hoàn cảnh bất khả như hiện nay, hai Phòng thượng dẫn tạm đặt cơ sở tại nước ngoài để dễ bề hoạt động.
a. Nhiệm vụ của Phòng Thông Tin Phật Giáo Quốc Tế :
- Là cơ quan thông tin và phát ngôn của Viện Hoá Đạo trong nước nhằm loan báo các tin tức Phật sự và thời sự trong và ngoài nước có liên quan đến đạo pháp và dân tộc.
- Vận động quốc tế phục hồi quyền sinh hoạt pháp lý của Giáo hội, và tự do tôn giáo, dân chủ, nhân quyền cho Việt Nam trong thời kỳ Pháp nạn.
b. Nhiệm vụ của Phòng Liên lạc Quốc Tế :
- Kết hợp với Phòng Thông tin Phật giáo Quốc tế hoàn tất các nhiệm vụ quốc tế trong thời kỳ pháp nạn cũng như sau pháp nạn ;
TÍN ÐỒ
Ðiều thứ 36 : Mọi người tại Việt Nam không phân biệt Giai cấp, Tuổi tác, Nghề nghiệp, Dân tộc, đã thọ Quy giới hoặc có Ðức Tin Phật Giáo và sống theo Ðức Tin đó thì được gọi là TÍN ÐỒ PHẬT GIÁO TRONG GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT.
CHƯƠNG THỨ CHÍN
PHÒNG THÔNG TIN PHẬT GIÁO QUỐC TẾ
VÀ PHÒNG LIÊN LẠC QUỐC TẾ CỦA VIỆN HÓA ĐẠO
Ðiều thứ 37 : Do tình hình Pháp nạn xẩy ra trầm trọng cho Giáo hội sau ngày 30-4-1975, Tăng Ni, Phật tử bị bắt bớ, thảm sát, tù đày, quản chế, giáo sản và các cơ sở Giáo hội bị tịch biên, chiếm dụng. Giáo hội cho thiết lập ở hải ngoại “Phòng Thông tin Phật giáo Quốc tế” trực thuộc Tổng vụ Truyền Thông Viện Hoá Đạo để báo động cho công luận quốc nội và quốc tế về hiện tình Pháp nạn, lập trường cùng đường hướng dân tộc và Phật giáo của GHPGVNTN ; và “Phòng Liên lạc Quốc tế” để kết hợp với Phòng Thông tin Phật giáo Quốc tế hoàn tất các nhiệm vụ quốc tế trong thời kỳ Pháp nạn cũng như sau Pháp nạn.
Khi tình hình cho phép, Phòng Thông tin Phật giáo Quốc tế và Phòng Liên lạc Quốc tế sẽ đưa về trong nước. Nhưng ở hoàn cảnh bất khả như hiện nay, hai Phòng thượng dẫn tạm đặt cơ sở tại nước ngoài để dễ bề hoạt động.
a. Nhiệm vụ của Phòng Thông Tin Phật Giáo Quốc Tế :
- Là cơ quan thông tin và phát ngôn của Viện Hoá Đạo trong nước nhằm loan báo các tin tức Phật sự và thời sự trong và ngoài nước có liên quan đến đạo pháp và dân tộc.
- Vận động quốc tế phục hồi quyền sinh hoạt pháp lý của Giáo hội, và tự do tôn giáo, dân chủ, nhân quyền cho Việt Nam trong thời kỳ Pháp nạn.
b. Nhiệm vụ của Phòng Liên lạc Quốc Tế :
- Kết hợp với Phòng Thông tin Phật giáo Quốc tế hoàn tất các nhiệm vụ quốc tế trong thời kỳ pháp nạn cũng như sau pháp nạn ;
19
- Vận động quốc tế cho công cuộc phát huy Giáo hội trên các lãnh vực văn hoá, giáo dục, trao đổi văn hoá, kỹ năng, kỹ thuật thế giới, và từ thiện xã hội sau khi pháp nạn được giải trừ.
- Thiết lập cảm thông và giao lưu với thế giới thông qua các quốc gia, các tổ chức Phật giáo, các tổ chức và đoàn thể văn hoá, giáo dục, nhân đạo trên thế giới để đạo Phật Việt Nam được xương minh.
CHƯƠNG THỨ MƯỜI
CHI BỘ GHPGVNTN HẢI NGOẠI TẠI CÁC CHÂU LỤC HAY QUỐC GIA
Ðiều thứ 38 : Chi bộ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại tại các quốc gia và châu lục : Các Tăng Sĩ và Tín Ðồ Phật Giáo Việt Nam tại các Châu lục hay mỗi Quốc Gia hải Ngoại kết hợp thành Chi bộ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại tại các châu lục hay quốc gia.
Tên gọi tại các Châu lục là Chi bộ GHPGVNTN Hải ngoại tại Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi, Châu Úc... tức lấy tên châu đặt sau chữ Hải ngoại.
Tên gọi tại các quốc gia là Chi bộ GHPGVNTN Hải ngoại tại Hoa Kỳ, Canada, Anh, Đức, Nhật, Pháp, v.v..., tức lấy tên quốc gia đặt sau chữ Hải ngoại. Ở các quốc gia rộng lớn như Hoa Kỳ, Úc châu... hoặc tuỳ tình hình và nhu cầu địa phương, có thể có nhiều Chi bộ hoạt động độc lập, hay liên đới thành Tổng chi bộ.
Các Chi bộ GHPGVNTN Hải ngoại tại các Châu lục hay quốc gia do một Hội Đồng Điều Hành quản lý. Hội đồng Điều hành này trực thuộc sự chỉ đạo và điều hành của Viện trưởng Viện Hóa Ðạo (có thể thỉnh thêm Hội Đồng Chứng Minh, Cố Vấn).
Pháp lý của Chi bộ GHPGVNTN Hải ngoại tại các châu lục hay quốc gia là đại diện lập trường, đường hướng và Hiến chương GHPGVNTN.
Nhân sự của Chi bộ GHPGVNTN Hải ngoại tại các châu lục hay quốc gia được Hội đồng Điều Hành của mỗi Chi bộ thỉnh tuyển hoặc bầu cử và trình về Viện trưởng Viện Hóa Đạo phê chuẩn.
- Vận động quốc tế cho công cuộc phát huy Giáo hội trên các lãnh vực văn hoá, giáo dục, trao đổi văn hoá, kỹ năng, kỹ thuật thế giới, và từ thiện xã hội sau khi pháp nạn được giải trừ.
- Thiết lập cảm thông và giao lưu với thế giới thông qua các quốc gia, các tổ chức Phật giáo, các tổ chức và đoàn thể văn hoá, giáo dục, nhân đạo trên thế giới để đạo Phật Việt Nam được xương minh.
CHƯƠNG THỨ MƯỜI
CHI BỘ GHPGVNTN HẢI NGOẠI TẠI CÁC CHÂU LỤC HAY QUỐC GIA
Ðiều thứ 38 : Chi bộ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại tại các quốc gia và châu lục : Các Tăng Sĩ và Tín Ðồ Phật Giáo Việt Nam tại các Châu lục hay mỗi Quốc Gia hải Ngoại kết hợp thành Chi bộ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại tại các châu lục hay quốc gia.
Tên gọi tại các Châu lục là Chi bộ GHPGVNTN Hải ngoại tại Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi, Châu Úc... tức lấy tên châu đặt sau chữ Hải ngoại.
Tên gọi tại các quốc gia là Chi bộ GHPGVNTN Hải ngoại tại Hoa Kỳ, Canada, Anh, Đức, Nhật, Pháp, v.v..., tức lấy tên quốc gia đặt sau chữ Hải ngoại. Ở các quốc gia rộng lớn như Hoa Kỳ, Úc châu... hoặc tuỳ tình hình và nhu cầu địa phương, có thể có nhiều Chi bộ hoạt động độc lập, hay liên đới thành Tổng chi bộ.
Các Chi bộ GHPGVNTN Hải ngoại tại các Châu lục hay quốc gia do một Hội Đồng Điều Hành quản lý. Hội đồng Điều hành này trực thuộc sự chỉ đạo và điều hành của Viện trưởng Viện Hóa Ðạo (có thể thỉnh thêm Hội Đồng Chứng Minh, Cố Vấn).
Pháp lý của Chi bộ GHPGVNTN Hải ngoại tại các châu lục hay quốc gia là đại diện lập trường, đường hướng và Hiến chương GHPGVNTN.
Nhân sự của Chi bộ GHPGVNTN Hải ngoại tại các châu lục hay quốc gia được Hội đồng Điều Hành của mỗi Chi bộ thỉnh tuyển hoặc bầu cử và trình về Viện trưởng Viện Hóa Đạo phê chuẩn.
20
CHƯƠNG THỨ MƯỜI MỘT
TÀI SẢN
Ðiều thứ 39 : Tài sản của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất gồm có :
- Ðộng Sản và Bất Ðộng Sản hiến cúng.
- Ðộng Sản và Bất Ðộng Sản do Giáo Hội tự tạo.
CHƯƠNG THỨ MƯỜI HAI
PHƯƠNG THỨC ÁP DỤNG
Điều thứ 40 : Ðể áp dụng Hiến Chương này, Viện Hóa Ðạo soạn thảo và đệ trình Viện Tăng Thống duyệt y, ban hành nhiều Bản Quy Chế có tính cách Nội Quy.
Điều thứ 41 : Mọi dự án tu chỉnh Hiến Chương này do Lưỡng Viện Tăng Thống, Hóa Ðạo soạn thảo, trình Ðại Hội Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất cứu xét và biểu quyết. Nguyên tắc biểu quyết phải được 2/3 tổng số Ðại Biểu hiện diện chấp thuận.
Điều thứ 42 : Những Dự án được Ðại Hội biểu quyết phải do Hội Ðồng Giáo Phẩm Trung Ương duyệt xét và đệ trình Ðức Tăng Thống phê chuẩn ban hành mới được thi hành. Nếu toàn bộ hoặc điều nào không được phê chuẩn thì phải xét lại.
- Bản Hiến Chương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất tổng cộng có Mười Hai (12) Chương, Bốn Mươi hai (42) Điều kèm theo Qui chế Hội đồng Giáo phẩm Trung Ương và Văn phòng Viện Tăng Thống gồm Năm (5) Chương, Mười lăm (15) Điều đã được thông qua tại Ðại Hội Khoáng đại Bất thường Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Kỳ 10 và biểu quyết ngày 17 tháng 01 năm 2016, Phật lịch 2559, và có hiệu lực kể từ ngày Đức Đệ Ngũ Tăng Thống phê chuẩn.
CHƯƠNG THỨ MƯỜI MỘT
TÀI SẢN
Ðiều thứ 39 : Tài sản của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất gồm có :
- Ðộng Sản và Bất Ðộng Sản hiến cúng.
- Ðộng Sản và Bất Ðộng Sản do Giáo Hội tự tạo.
CHƯƠNG THỨ MƯỜI HAI
PHƯƠNG THỨC ÁP DỤNG
Điều thứ 40 : Ðể áp dụng Hiến Chương này, Viện Hóa Ðạo soạn thảo và đệ trình Viện Tăng Thống duyệt y, ban hành nhiều Bản Quy Chế có tính cách Nội Quy.
Điều thứ 41 : Mọi dự án tu chỉnh Hiến Chương này do Lưỡng Viện Tăng Thống, Hóa Ðạo soạn thảo, trình Ðại Hội Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất cứu xét và biểu quyết. Nguyên tắc biểu quyết phải được 2/3 tổng số Ðại Biểu hiện diện chấp thuận.
Điều thứ 42 : Những Dự án được Ðại Hội biểu quyết phải do Hội Ðồng Giáo Phẩm Trung Ương duyệt xét và đệ trình Ðức Tăng Thống phê chuẩn ban hành mới được thi hành. Nếu toàn bộ hoặc điều nào không được phê chuẩn thì phải xét lại.
- Bản Hiến Chương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất tổng cộng có Mười Hai (12) Chương, Bốn Mươi hai (42) Điều kèm theo Qui chế Hội đồng Giáo phẩm Trung Ương và Văn phòng Viện Tăng Thống gồm Năm (5) Chương, Mười lăm (15) Điều đã được thông qua tại Ðại Hội Khoáng đại Bất thường Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Kỳ 10 và biểu quyết ngày 17 tháng 01 năm 2016, Phật lịch 2559, và có hiệu lực kể từ ngày Đức Đệ Ngũ Tăng Thống phê chuẩn.
21
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT
VIỆN TĂNG THỐNG
Qui chế Hội đồng Giáo phẩm Trung Ương &
Văn Phòng Viện Tăng Thống
MỞ ĐẦU
Điều 1 : Qui chế này được thành lập nhằm mục đích thi hành đúng các điều đã ghi trong Hiến chương Giáo Phẩm Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất :
- Quy định quyền hạn và nhiệm vụ của Viện Tăng Thống và Hội Đồng Giáo Phẩm Trung ương.
- Quy định phạm vi hoạt động và sự liên lạc giữa Hội đồng Giáo Phẩm trung ương và Văn phòng thư ký Viện.
CHƯƠNG I
HỆ THỐNG ĐIỀU HÀNH
Điều 2 : Đức Tăng thống và Viện Tăng Thống.
Hội Đồng Giáo Phẩm Trung ương.
Chiếu điều 8, 9, 10 của Hiến chương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất :
- Ngôi vị lãnh đạo tối cao của Giáo hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, trực tiếp lãnh đạo Viện Tăng Thống và chủ toạ Hội đồng Giáo Phẩm Trung ương.”
- Đức Tăng Thống do Hội đồng Giáo Phẩm Trung ương suy tôn một vị trong hàng Trưởng Lão của Hội đồng”.
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT
VIỆN TĂNG THỐNG
Qui chế Hội đồng Giáo phẩm Trung Ương &
Văn Phòng Viện Tăng Thống
MỞ ĐẦU
Điều 1 : Qui chế này được thành lập nhằm mục đích thi hành đúng các điều đã ghi trong Hiến chương Giáo Phẩm Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất :
- Quy định quyền hạn và nhiệm vụ của Viện Tăng Thống và Hội Đồng Giáo Phẩm Trung ương.
- Quy định phạm vi hoạt động và sự liên lạc giữa Hội đồng Giáo Phẩm trung ương và Văn phòng thư ký Viện.
CHƯƠNG I
HỆ THỐNG ĐIỀU HÀNH
Điều 2 : Đức Tăng thống và Viện Tăng Thống.
Hội Đồng Giáo Phẩm Trung ương.
Chiếu điều 8, 9, 10 của Hiến chương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất :
- Ngôi vị lãnh đạo tối cao của Giáo hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, trực tiếp lãnh đạo Viện Tăng Thống và chủ toạ Hội đồng Giáo Phẩm Trung ương.”
- Đức Tăng Thống do Hội đồng Giáo Phẩm Trung ương suy tôn một vị trong hàng Trưởng Lão của Hội đồng”.
22
- Khi đức Tăng Thống viên tịch thì Hội đồng Giáo Phẩm Trung ương suy tôn một trong những Trưởng Lão của Hội đồng”.
Điều 3 : Hội đồng Giáo Phẩm Trung Ương và Văn phòng Thư ký chiếu điều 13 Hiến chương thì “Viện Tăng thống gồm có :
- Hội đồng Giáo Phẩm Trung ương.
- Văn phòng Thư ký.
Thành phần của Hội đồng Giáo Phẩm Trung ương là các vị Trưởng Lão và các vị Thượng Tọa, số lượng từ 60 vị trở lên, theo nguyên tắc đồng đều nhân số giữa các Trưởng Lão và Thượng Tọa cho hai tông phái Bắc tông và Nam tông. Trưởng Lão là các vị đủ 60 tuổi đời trong đó có 20 tuổi hạ, giới luật thanh tịnh, có thành tích phục vụ chính pháp. Thượng Tọa là những vị cũng phải có những điều kiện như trên, nhưng từ 40 tuổi đời trở lên và đã thụ tỳ kheo giới được 20 năm. Hội đồng Giáo Phẩm Trung ương do Viện Hoá Đạo đề cử và do Đức Tăng Thống duyệt y và thỉnh mời. Về sau các vị Trưởng Lão và Thượng tọa được tăng thêm thì do Hội đồng Giáo Phẩm Trung ương tự quyết định”.
Điều 4 : Là hội viên chính thức Hội đồng Giáo hội Trung ương, chỉ khi đã được các vị Trưởng Lão chấp thuận và do Đức Tăng Thống duyệt y, công bố bằng một giáo chỉ.
CHƯƠNG II
NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN
Điều 5 : Viện Tăng Thống
Chiếu điều 14 Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, Viện
Tăng Thống có nhiệm vụ :
a. Chuyên trách về sinh hoạt giới luật cho Tăng Ni bằng cách :
- Trông coi việc truyền thụ giới luật do Tăng bộ đệ trình.
- Cấp phát giới điệp cho cả hai tông phái.
- Lập Tăng tịch.
- Trông coi luật “y luật xử trị” do Tăng bộ đệ trình.
b. Duyệt xét và trình Đức Tăng Thống phê chuẩn và ban hành Hiến chương Giáo Hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất.
c. Phê chuẩn và ban hành những quy chế liên hệ Tăng, Ni Việt Nam.
- Khi đức Tăng Thống viên tịch thì Hội đồng Giáo Phẩm Trung ương suy tôn một trong những Trưởng Lão của Hội đồng”.
Điều 3 : Hội đồng Giáo Phẩm Trung Ương và Văn phòng Thư ký chiếu điều 13 Hiến chương thì “Viện Tăng thống gồm có :
- Hội đồng Giáo Phẩm Trung ương.
- Văn phòng Thư ký.
Thành phần của Hội đồng Giáo Phẩm Trung ương là các vị Trưởng Lão và các vị Thượng Tọa, số lượng từ 60 vị trở lên, theo nguyên tắc đồng đều nhân số giữa các Trưởng Lão và Thượng Tọa cho hai tông phái Bắc tông và Nam tông. Trưởng Lão là các vị đủ 60 tuổi đời trong đó có 20 tuổi hạ, giới luật thanh tịnh, có thành tích phục vụ chính pháp. Thượng Tọa là những vị cũng phải có những điều kiện như trên, nhưng từ 40 tuổi đời trở lên và đã thụ tỳ kheo giới được 20 năm. Hội đồng Giáo Phẩm Trung ương do Viện Hoá Đạo đề cử và do Đức Tăng Thống duyệt y và thỉnh mời. Về sau các vị Trưởng Lão và Thượng tọa được tăng thêm thì do Hội đồng Giáo Phẩm Trung ương tự quyết định”.
Điều 4 : Là hội viên chính thức Hội đồng Giáo hội Trung ương, chỉ khi đã được các vị Trưởng Lão chấp thuận và do Đức Tăng Thống duyệt y, công bố bằng một giáo chỉ.
CHƯƠNG II
NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN
Điều 5 : Viện Tăng Thống
Chiếu điều 14 Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, Viện
Tăng Thống có nhiệm vụ :
a. Chuyên trách về sinh hoạt giới luật cho Tăng Ni bằng cách :
- Trông coi việc truyền thụ giới luật do Tăng bộ đệ trình.
- Cấp phát giới điệp cho cả hai tông phái.
- Lập Tăng tịch.
- Trông coi luật “y luật xử trị” do Tăng bộ đệ trình.
b. Duyệt xét và trình Đức Tăng Thống phê chuẩn và ban hành Hiến chương Giáo Hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất.
c. Phê chuẩn và ban hành những quy chế liên hệ Tăng, Ni Việt Nam.
23
d. Trình Đức Tăng Thống tấn phong Viện Hoá Đạo.
Điều 6 : Hội đồng Giáo Phẩm Trung ương
Chiếu điều 12 Hiến chương Giáo Hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất, Hội
đồng Giáo Phẩm Trung ương có nhiệm vụ và quyền hạn như sau :
- Suy tôn Đức Tăng Thống.
- Chỉ định Ban Giám luật trong hàng Trưởng Lão và Thượng tọa của Hội đồng.
- Chỉ định Ban Giám luật cho Đại hội Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất bầu cử (5 vị kể cả chủ tịch).
- Đề cử Ban chỉ đạo Viện Hoá Đạo (danh sách gồm nhiều vị trong hàng Thượng tọa và ngoài Hội đồng, nếu là Cư sĩ) cho Đại hội Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất bầu cử.
- Hoạch định đường lối sinh hoạt đạo pháp cho Giáo hội.
Điều 7 : Y cứ vào các điều 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 26, 29, 34, 36 của Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất, Viện Tăng Thống và Hội đồng Giáo Phẩm Trung ương cần thực hiện cụ thể và linh động các điều trên.
- Viện Tăng Thống do Đức Tăng Thống lãnh đạo. Đức Tăng Thống có trọn quyền tuyển trạch 1 hay 2 vị Trưởng Lão trụ trì, thay Ngài điều hành mọi Phật sự thuộc thẩm quyền của Viện này. Chánh, Phó Thư Ký do Đức Tăng Thống trạch cử trực tiếp điều hành văn phòng viện.
- Hội đồng Giáo Phẩm Trung ương, chiếu điều 8, 11, 12, 13, 14 Hiến chương thì Đức Tăng Thống mặc nhiên là chủ tịch, một hoặc hai vị Trụ Trì là phó Chủ Tịch. Chánh, Phó Thư Ký (Viện Tăng Thống) là Chánh, Phó thư ký Hội đồng.
Điều 8 : Để phối hợp các Phật sự được tiến hành một cách viên mãn, ngoài văn phòng thư ký điều hành (có tính cách hành chính). Hội đồng Giáo Phẩm Trung ương còn có các uỷ ban :
- Giám luật - Nghi lễ
- Điển chế - Trị sự
- Giao tế
d. Trình Đức Tăng Thống tấn phong Viện Hoá Đạo.
Điều 6 : Hội đồng Giáo Phẩm Trung ương
Chiếu điều 12 Hiến chương Giáo Hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất, Hội
đồng Giáo Phẩm Trung ương có nhiệm vụ và quyền hạn như sau :
- Suy tôn Đức Tăng Thống.
- Chỉ định Ban Giám luật trong hàng Trưởng Lão và Thượng tọa của Hội đồng.
- Chỉ định Ban Giám luật cho Đại hội Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất bầu cử (5 vị kể cả chủ tịch).
- Đề cử Ban chỉ đạo Viện Hoá Đạo (danh sách gồm nhiều vị trong hàng Thượng tọa và ngoài Hội đồng, nếu là Cư sĩ) cho Đại hội Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất bầu cử.
- Hoạch định đường lối sinh hoạt đạo pháp cho Giáo hội.
Điều 7 : Y cứ vào các điều 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 26, 29, 34, 36 của Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất, Viện Tăng Thống và Hội đồng Giáo Phẩm Trung ương cần thực hiện cụ thể và linh động các điều trên.
- Viện Tăng Thống do Đức Tăng Thống lãnh đạo. Đức Tăng Thống có trọn quyền tuyển trạch 1 hay 2 vị Trưởng Lão trụ trì, thay Ngài điều hành mọi Phật sự thuộc thẩm quyền của Viện này. Chánh, Phó Thư Ký do Đức Tăng Thống trạch cử trực tiếp điều hành văn phòng viện.
- Hội đồng Giáo Phẩm Trung ương, chiếu điều 8, 11, 12, 13, 14 Hiến chương thì Đức Tăng Thống mặc nhiên là chủ tịch, một hoặc hai vị Trụ Trì là phó Chủ Tịch. Chánh, Phó Thư Ký (Viện Tăng Thống) là Chánh, Phó thư ký Hội đồng.
Điều 8 : Để phối hợp các Phật sự được tiến hành một cách viên mãn, ngoài văn phòng thư ký điều hành (có tính cách hành chính). Hội đồng Giáo Phẩm Trung ương còn có các uỷ ban :
- Giám luật - Nghi lễ
- Điển chế - Trị sự
- Giao tế
24
Do Hội đồng tuyển trạch trong hàng Hòa thượng, Thượng tọa đảm nhiệm chức vụ Chủ tịch của mỗi ủy ban.
GIÁM LUẬT :
- Chuyên trách về sinh hoạt giới luật cho Tăng Ni, hợp tác với tổng vụ Tăng sự trong việc khuyến cáo Tăng, Ni “nghiêm trì giới luật” cũng như trừng phạt những hành vi phạm giới của Tăng, Ni. “Y luật xử trị”
- Trông coi việc truyền thụ giới luật do Tăng bộ đệ trình. - Cấp phát giới điệp cho cả hai tông phái.
- Lập Tăng tịch.
NGHI LỄ :
- Sưu khảo các nghi lễ cổ truyền của Phật giáo 3 miền để thích nghi với hoàn cảnh hiện tại.
- Nghiên cứu và soạn thảo nghi lễ thống nhất cho các cuộc lễ lớn Phật giáo.
ĐIỂN CHẾ :
- Điều hành việc phiên dịch Tam Tạng kinh điển.
- Nghiên cứu và thích nghi việc áp dụng luật Phật trong đời sống tương quan xã hội.
TRỊ SỰ :
- Duyệt xét và trình Đức Tăng Thống phê chuẩn và ban hành Hiến chương GHPGVNTN.
- Duyệt xét và trình Đức Tăng Thống phê chuẩn và ban hành những qui chế liên hệ Tăng, Ni Việt Nam.
- Trình Đức Tăng Thống tấn phong Viện Hóa Đạo.
Do Hội đồng tuyển trạch trong hàng Hòa thượng, Thượng tọa đảm nhiệm chức vụ Chủ tịch của mỗi ủy ban.
GIÁM LUẬT :
- Chuyên trách về sinh hoạt giới luật cho Tăng Ni, hợp tác với tổng vụ Tăng sự trong việc khuyến cáo Tăng, Ni “nghiêm trì giới luật” cũng như trừng phạt những hành vi phạm giới của Tăng, Ni. “Y luật xử trị”
- Trông coi việc truyền thụ giới luật do Tăng bộ đệ trình. - Cấp phát giới điệp cho cả hai tông phái.
- Lập Tăng tịch.
NGHI LỄ :
- Sưu khảo các nghi lễ cổ truyền của Phật giáo 3 miền để thích nghi với hoàn cảnh hiện tại.
- Nghiên cứu và soạn thảo nghi lễ thống nhất cho các cuộc lễ lớn Phật giáo.
ĐIỂN CHẾ :
- Điều hành việc phiên dịch Tam Tạng kinh điển.
- Nghiên cứu và thích nghi việc áp dụng luật Phật trong đời sống tương quan xã hội.
TRỊ SỰ :
- Duyệt xét và trình Đức Tăng Thống phê chuẩn và ban hành Hiến chương GHPGVNTN.
- Duyệt xét và trình Đức Tăng Thống phê chuẩn và ban hành những qui chế liên hệ Tăng, Ni Việt Nam.
- Trình Đức Tăng Thống tấn phong Viện Hóa Đạo.
25
GIAO TẾ :
- Nghiên cứu việc giao tế với các Giáo hội cấp cao các quốc gia và các chính phủ liên hệ.
- Nghiên cứu và đệ trình Đức Tăng Thống những văn kiện có tính cách hiệp ước.
Điều 9 : Mỗi ủy ban do một vị chủ tịch điều hành cùng các cộng sự viên, và phối hợp với văn phòng Thư ký để liên đới điều hành mọi Phật sự được nhất trí và viên mãn.
CHƯƠNG III NHIỆM KỲ
Điều 10 : Nhiệm kỳ của Đức Tăng Thống và Hội viên Hội đồng Giáo Phẩm Trung ương là vĩnh viễn. Nhưng nhiệm kỳ chủ tịch các ủy ban là 4 năm. Vị nào có khả năng và được Hội đồng tín nhiệm sẽ được tái đề cử. Riêng Chánh, Phó thư ký do Đức Tăng thống trạch cử, thì nhiệm kỳ các chức vụ này cũng do Ngài quyết định.
Điều 11 : Chánh, Phó thư ký và chủ tịch các ủy ban thường xuyên làm việc để thực hiện những giáo chỉ của Đức Tăng thống và quyết định của Hội đồng Giáo hội Trung ương.
CHƯƠNG IV HỘI NGHỊ
Điều 12 : Chiếu điều 15 Hiến chương : “Hội đồng Giáo Phẩm Trung ương mỗi hai (2) năm họp một lần, do Đức Tăng Thống triệu tập, trước và gần ngày Đại hội Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất”.
Điều 13 : Trường hợp đặc biệt (chiếu điều 32 Hiến chương) : “Khi có vấn đề liên quan đến sự tồn vong của Phật Pháp, tại Trung ương, Đức Tăng thống sẽ triệu tập một đại hội bất thường khoáng đại, gồm có sự tham dự của Hội đồng Giáo Phẩm Trung ương và văn phòng Thư ký Viện Tăng Thống”.
GIAO TẾ :
- Nghiên cứu việc giao tế với các Giáo hội cấp cao các quốc gia và các chính phủ liên hệ.
- Nghiên cứu và đệ trình Đức Tăng Thống những văn kiện có tính cách hiệp ước.
Điều 9 : Mỗi ủy ban do một vị chủ tịch điều hành cùng các cộng sự viên, và phối hợp với văn phòng Thư ký để liên đới điều hành mọi Phật sự được nhất trí và viên mãn.
CHƯƠNG III NHIỆM KỲ
Điều 10 : Nhiệm kỳ của Đức Tăng Thống và Hội viên Hội đồng Giáo Phẩm Trung ương là vĩnh viễn. Nhưng nhiệm kỳ chủ tịch các ủy ban là 4 năm. Vị nào có khả năng và được Hội đồng tín nhiệm sẽ được tái đề cử. Riêng Chánh, Phó thư ký do Đức Tăng thống trạch cử, thì nhiệm kỳ các chức vụ này cũng do Ngài quyết định.
Điều 11 : Chánh, Phó thư ký và chủ tịch các ủy ban thường xuyên làm việc để thực hiện những giáo chỉ của Đức Tăng thống và quyết định của Hội đồng Giáo hội Trung ương.
CHƯƠNG IV HỘI NGHỊ
Điều 12 : Chiếu điều 15 Hiến chương : “Hội đồng Giáo Phẩm Trung ương mỗi hai (2) năm họp một lần, do Đức Tăng Thống triệu tập, trước và gần ngày Đại hội Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất”.
Điều 13 : Trường hợp đặc biệt (chiếu điều 32 Hiến chương) : “Khi có vấn đề liên quan đến sự tồn vong của Phật Pháp, tại Trung ương, Đức Tăng thống sẽ triệu tập một đại hội bất thường khoáng đại, gồm có sự tham dự của Hội đồng Giáo Phẩm Trung ương và văn phòng Thư ký Viện Tăng Thống”.
26
CHƯƠNG V
ÁP DỤNG QUY CHẾ
Điều 14 : Quy chế này do Hội đồng Giáo Phẩm Trung ương soạn thảo và biểu quyết. Mọi sửa đổi (nếu có) phải được 2/3 tổng số Hội viên Hội đồng hiện diện chấp thuận.
Điều 15 : Bản quy chế này gồm 5 chương, 15 điều đã được Đức Tăng tống duyệt y và ban hành năm Tân Mão, Phật lịch 2555, Dương lịch 2011.
CHƯƠNG V
ÁP DỤNG QUY CHẾ
Điều 14 : Quy chế này do Hội đồng Giáo Phẩm Trung ương soạn thảo và biểu quyết. Mọi sửa đổi (nếu có) phải được 2/3 tổng số Hội viên Hội đồng hiện diện chấp thuận.
Điều 15 : Bản quy chế này gồm 5 chương, 15 điều đã được Đức Tăng tống duyệt y và ban hành năm Tân Mão, Phật lịch 2555, Dương lịch 2011.
27
Phụ lục: Giáo chỉ 15 Ban hành Hiến chương tu chỉnh ngày 4-12-2015
Phụ lục: Giáo chỉ 15 Ban hành Hiến chương tu chỉnh ngày 4-12-2015
Phật lịch 2559
Số 14/TT/GC
28
GIÁO CHỈ SỐ 14
______
ĐỆ NGŨ TĂNG THỐNG
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT
- Chiếu Hiến Chương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất ban hành
năm 1964, được Đại Hội khoáng Đại Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Kỳ IX ngày 12 tháng 11 năm 2011 tại Chùa Giác Hoa Sài Gòn tu chỉnh lần sau
cùng.
- Chiếu Phần 3, Điều 11, Chương Thứ Tư của Hiến Chương dẫn thượng về
việc Tấn Phong Ban Chỉ Đạo Viện Hóa Đạo Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam
Thống Nhất.
- Chiếu Điều thứ 30, Chướng thứ 5 của Hiến Chương dẫn thương qui định
về Đại Hội Khoáng Đại Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất.
- Chiếu Điều thứ 39, Chương 11 của Hiến Chương dẫn thượng về việc
Tu Chỉnh Hiến Chương GHPGVNTN.
-
Chiếu nhu cầu Phật sự chuẩn bị cho Đại Hội Khoáng Đại Giáo Hội
Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất lần thứ X vào cuối năm 2015.
- Chiếu tình hình GHPGVNTN trong giai đoạn mới.
NAY BAN HÀNH GIÁO CHỈ
ĐIỀU I : Văn Phòng Viện Tăng Thống cùng Ban Chỉ Đạo Viên Hóa Đạo
phối hợp soạn thảo bản Tu Chính Hiến Chương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam
Thống Nhất.
ĐIỀU II : Bản soạn thảo Tu Chính Hiến Chương Giáo Hội Phật Giáo
Việt Nam Thống Nhất sẽ được đệ trình Đại Hội Khoáng Đại GHPGVNTN
lần thứ X biểu quyết.
ĐIỀU III : Sau khi Đại Hội biểu quyết, Bản Hiến Chương chính thức
đệ trình Đức Tăng Thống duyệt y và ban hành Giáo Chỉ áp dụng.
Số 14/TT/GC
28
GIÁO CHỈ SỐ 14
______
ĐỆ NGŨ TĂNG THỐNG
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT
- Chiếu Hiến Chương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất ban hành
năm 1964, được Đại Hội khoáng Đại Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Kỳ IX ngày 12 tháng 11 năm 2011 tại Chùa Giác Hoa Sài Gòn tu chỉnh lần sau
cùng.
- Chiếu Phần 3, Điều 11, Chương Thứ Tư của Hiến Chương dẫn thượng về
việc Tấn Phong Ban Chỉ Đạo Viện Hóa Đạo Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam
Thống Nhất.
- Chiếu Điều thứ 30, Chướng thứ 5 của Hiến Chương dẫn thương qui định
về Đại Hội Khoáng Đại Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất.
- Chiếu Điều thứ 39, Chương 11 của Hiến Chương dẫn thượng về việc
Tu Chỉnh Hiến Chương GHPGVNTN.
-
Chiếu nhu cầu Phật sự chuẩn bị cho Đại Hội Khoáng Đại Giáo Hội
Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất lần thứ X vào cuối năm 2015.
- Chiếu tình hình GHPGVNTN trong giai đoạn mới.
NAY BAN HÀNH GIÁO CHỈ
ĐIỀU I : Văn Phòng Viện Tăng Thống cùng Ban Chỉ Đạo Viên Hóa Đạo
phối hợp soạn thảo bản Tu Chính Hiến Chương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam
Thống Nhất.
ĐIỀU II : Bản soạn thảo Tu Chính Hiến Chương Giáo Hội Phật Giáo
Việt Nam Thống Nhất sẽ được đệ trình Đại Hội Khoáng Đại GHPGVNTN
lần thứ X biểu quyết.
ĐIỀU III : Sau khi Đại Hội biểu quyết, Bản Hiến Chương chính thức
đệ trình Đức Tăng Thống duyệt y và ban hành Giáo Chỉ áp dụng.
29
ĐIỀU V : Giáo Chỉ nầy có hiệu lực kể từ ngày ký
Phật Lịch 2559, Thanh Minh Thiền Viện ngày 6 tháng 8 năm 2015
ĐỆ NGŨ TĂNG THỐNG
Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất
ĐIỀU VI : Văn Phòng Viện Tăng Thống, Ban Chỉ Đạo Viện Hóa Đạo,
chiếu nhiệm vụ thi hành Giáo Chỉ nầy.
SA MÔN THÍCH QUẢNG ĐỘ
ĐIỀU V : Giáo Chỉ nầy có hiệu lực kể từ ngày ký
Phật Lịch 2559, Thanh Minh Thiền Viện ngày 6 tháng 8 năm 2015
ĐỆ NGŨ TĂNG THỐNG
Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất
ĐIỀU VI : Văn Phòng Viện Tăng Thống, Ban Chỉ Đạo Viện Hóa Đạo,
chiếu nhiệm vụ thi hành Giáo Chỉ nầy.
SA MÔN THÍCH QUẢNG ĐỘ
30
MỤC LỤC
Lời Giới thiệu nhân kỳ tu chỉnh tại Đại hội Khoáng đại Bất thường
GHPGVNTN kỳ 10, Phật lịch 2559 - 2015 ............................................................................ 3 Lời Mở Đầu .............................................................................................................................. 5 Chương thứ nhất - Danh Hiệu, Huy Hiệu và Giáo Kỳ...................................................... 7 Chương thứ Hai - Mục Đích .................................................................................................. 7 Chương thứ Ba - Thành Phần ................................................................................................ 8 Chương thứ Tư - Hệ Thống Tổ Chức ................................................................................... 8
Ðức Tăng Thống Hội Ðồng Giáo Phẩm Trung ương
& Văn Phòng Viện Tăng Thống,
Ðức Tăng Thống và Ðức Phó Tăng Thống ................................................................... 8
Viện Hoá Đạo .................................................................................................................. 11 Chương thứ Năm - Ðại Hội Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất ..................... 16
Chương thứ Sáu - Tự Viện ................................................................................................... 17 Chương thứ Bảy - Tăng Sĩ .................................................................................................... 17 Chương thứ Tám - Tín Ðồ.................................................................................................... 18 Chương thứ Chín - Phòng Thông Tin Phật Giáo Quốc Tế
và Phòng Liên Lạc Quốc Tế của Viện Hoá Đạo ................................................................ 18
Chương thứ Mười - Chi Bộ GHPGVNTN Hải Ngoại
Tại Các Châu Lục Hay Quốc Gia ........................................................................................ 19
Chương thứ Mười Một - Tài Sản......................................................................................... 20 Chương thứ Mười Hai - Phương Thức Áp Dụng............................................................. 20
Viện Tăng Thống Qui chế Hội đồng Giáo phẩm Trung Ương
& Văn Phòng Viện Tăng Thống .......................................................................................... 21
Mở Đầu............................................................................................................................. 21 Chương I - Hệ Thống Điều Hành................................................................................. 21 Chương II - Nhiệm Vụ và Quyền Hạn ........................................................................ 22 Chương III - Nhiệm Kỳ .................................................................................................. 25 Chương IV - Hội Nghị ................................................................................................... 25 Chương V - Áp Dụng Quy Chế .................................................................................... 26
Phụ lục: Giáo chỉ 15 Ban hành Hiến chương tu chỉnh ngày 4-12-2015 ......................... 27 Giáo chỉ 14 Chỉ thị soạn thảo Tu chỉnh Hiến chương 2011 ............................................. 28
MỤC LỤC
Lời Giới thiệu nhân kỳ tu chỉnh tại Đại hội Khoáng đại Bất thường
GHPGVNTN kỳ 10, Phật lịch 2559 - 2015 ............................................................................ 3 Lời Mở Đầu .............................................................................................................................. 5 Chương thứ nhất - Danh Hiệu, Huy Hiệu và Giáo Kỳ...................................................... 7 Chương thứ Hai - Mục Đích .................................................................................................. 7 Chương thứ Ba - Thành Phần ................................................................................................ 8 Chương thứ Tư - Hệ Thống Tổ Chức ................................................................................... 8
Ðức Tăng Thống Hội Ðồng Giáo Phẩm Trung ương
& Văn Phòng Viện Tăng Thống,
Ðức Tăng Thống và Ðức Phó Tăng Thống ................................................................... 8
Viện Hoá Đạo .................................................................................................................. 11 Chương thứ Năm - Ðại Hội Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất ..................... 16
Chương thứ Sáu - Tự Viện ................................................................................................... 17 Chương thứ Bảy - Tăng Sĩ .................................................................................................... 17 Chương thứ Tám - Tín Ðồ.................................................................................................... 18 Chương thứ Chín - Phòng Thông Tin Phật Giáo Quốc Tế
và Phòng Liên Lạc Quốc Tế của Viện Hoá Đạo ................................................................ 18
Chương thứ Mười - Chi Bộ GHPGVNTN Hải Ngoại
Tại Các Châu Lục Hay Quốc Gia ........................................................................................ 19
Chương thứ Mười Một - Tài Sản......................................................................................... 20 Chương thứ Mười Hai - Phương Thức Áp Dụng............................................................. 20
Viện Tăng Thống Qui chế Hội đồng Giáo phẩm Trung Ương
& Văn Phòng Viện Tăng Thống .......................................................................................... 21
Mở Đầu............................................................................................................................. 21 Chương I - Hệ Thống Điều Hành................................................................................. 21 Chương II - Nhiệm Vụ và Quyền Hạn ........................................................................ 22 Chương III - Nhiệm Kỳ .................................................................................................. 25 Chương IV - Hội Nghị ................................................................................................... 25 Chương V - Áp Dụng Quy Chế .................................................................................... 26
Phụ lục: Giáo chỉ 15 Ban hành Hiến chương tu chỉnh ngày 4-12-2015 ......................... 27 Giáo chỉ 14 Chỉ thị soạn thảo Tu chỉnh Hiến chương 2011 ............................................. 28
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét